Sau khi gây chú ý với những chiếc laptop kiểu dáng đẹp và nhẹ, LG đã chính thức nhảy vào lĩnh vực laptop chơi...
Sau khi gây chú ý với những chiếc laptop kiểu dáng đẹp và nhẹ, LG đã chính thức nhảy vào lĩnh vực laptop chơi...
Nhóm ngành đúng (có thể được cập nhật theo điều chỉnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo):
Nhóm ngành gần (có thể được cập nhật theo điều chỉnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo):
Tổng số tín chỉ cho các môn học cơ sở ngành đạt tối thiểu 25 tín chỉ.
Tổng số tín chỉ cho các môn học tự chọn ngành đạt tối thiểu 8 tín chỉ.
Tổng số tín chỉ cho các môn tự chọn liên ngành đạt tối thiểu 08 tín chỉ.
Sinh viên tích lũy tối thiểu 10 tín chỉ cho khối kiến thức tốt nghiệp.
– Các môn học được tổ chức gồm 4 học kỳ chính như sau:
Sinh viên tốt nghiệp ngành Trí tuệ nhân tạo có thể làm việc:
– Chuyên gia lập trình Trí tuệ nhân tạo, tham gia phát triển các phần mềm, ứng dụng, các hệ thống tính toán có sử dụng Trí tuệ nhân tạo.
– Chuyên gia phân tích, thiết kế, xây dựng giải pháp kỹ thuật, giải pháp công nghệ thông minh có sử dụng Trí tuệ nhân tạo tại các công ty, tập đoàn công nghệ.
– Nhà nghiên cứu về Khoa học máy tính và Trí tuệ nhân tạo tại các trường, viện, trung tâm nghiên cứu, bộ phận Nghiên cứu & Phát triển của các công ty và tập đoàn công nghệ.
– Tiếp tục theo học các bậc học cao hơn về Khoa học máy tính, Trí tuệ nhân tạo.
Chuẩn đầu ra của CTĐT (Programme Learning Outcomes, ký hiệu là PLO hoặc LO) bao gồm những chuẩn đầu ra dưới đây, được tham chiếu theo Khung trình độ quốc gia Việt Nam, chuẩn đầu ra của ABET 2021-2022, Bộ năng lực SV tốt nghiệp ĐHQG ban hành theo quyết định 1658/QĐ-ĐHQG năm 2020 (GAC), Tầm nhìn – sứ mạng- Triết lý giáo dục của Trường ĐHCNTT.
Sinh viên tốt nghiệp chương trình cử nhân ngành Trí tuệ nhân tạo đáp ứng các yêu cầu về chuẩn đầu ra sau:
– Về nhận thức: gồm các chuẩn PLO1, PLO2.
– Về kỹ năng: gồm các chuẩn PLO3, PLO4, PLO5, PLO6, PLO7.
– Về thái độ: gồm các chuẩn PLO8.
Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ
Trung tâm có chức năng tìm kiếm, tiếp nhận, nghiên cứu phát triển công nghệ mới, tư vấn và chuyển giao công nghệ.
1. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất thử nghiệm thiết bị dây chuyền ưong các lĩnh vực: Nông nghiệp, thực phàm, hóa dược, mỷ phẩm, môi trường, đo lường, năng lượng, vật liệu, chuyển đổi số.
2. Tư vần (lập; đánh giá; thẩm định; giám sát) các dự án, công trình khoa học công nghệ, môi trường; phát triển thị trường chuyển giao công nghệ, công bố vả quáng bá công nghệ.
3. Phát triển dịch vụ khoa học công nghệ bao £ồm: Phân tích thực phẩm, hóa dược phâm, quan tràc phân tích môi trường, tư van dịch vụ môi trường, phát triển dịch vụ đo lường. Tổ chức tập huấn, đào tạo ngăn hạn trong lĩnh vục khoa học công nghệ và môi trường.
4. Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong vả ngoài nước thực hiện nhiệm vụ cúa Trung tâm.
5.Quản lý về tổ chức, bộ máy; quản lý và sử dụng công chức, viên chức, người lao động của đơn vị theo quy định của Nhà nước và Viện Hàn lâm;
6. Quản lý về tài chính, tài sản của đơn vị theo quy định của Nhà nước và Viện Hàn lâm;
7. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Viện Hàn lâm giao.