Ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam. Đầu năm 1859, quân Pháp đánh chiếm Nam bộ, năm 1873, quân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất. Năm 1882, Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.
Ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam. Đầu năm 1859, quân Pháp đánh chiếm Nam bộ, năm 1873, quân Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất. Năm 1882, Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Thắng lợi trong trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.
Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
dựa vào sgk trang 63 để trả lời.
- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.
+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.
+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.
- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…
- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.
…Cuối năm năm 1953, ảo tưởng của thực dân Pháp muốn dùng biện pháp vũ lực để tái lập sự thống trị trên bán đảo Đông Dương đã bị tan vỡ. Trong bảy năm chiến đấu, nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia đã bảo vệ nền độc lập của mình, không chịu cúi đầu. Quân đội nhân dân Việt Nam với sự giúp đỡ, ủng hộ của đại đa số quần chúng nhân dân đã ngoan cường chống lại kẻ thù được trang bị và kỹ thuật hơn hẳn một cách có hiệu quả và ngày càng giành được thế chủ động trên chiến trường. Quân đội Pháp bị dồn vào thế bí, trong nhiều trận đánh lớn đã nếm mùi thất bại nặng nề.
Dư luận quốc tế lên án cuộc chiến tranh bẩn thỉu do Pháp gây ra ngày càng mạnh mẽ. Chiến thắng Điện Biên Phủ nếu không là bước ngoặt của cuộc chiến tranh thì cũng thay đổi có tính chất quyết định tình thế chính trị-quân sự, đẩy kẻ thù xâm lược vào thế yếu. Về phía Tổng Tư lệnh quân đội Pháp, tướng Nava cũng như các cố vấn Pháp, Mỹ thì xuất phát điểm của họ là:
1. Theo quan điểm phổ biến trong quân đội Pháp thì phải có một chiến dịch quyết định mới có thể bảo đảm được sự chiến thắng của quân đội Pháp.
2. Họ tin tưởng rằng Quân đội nhân dân Việt Nam nhất định sẽ tiến công vào Điện Biên Phủ, vì vị trí này án ngữ con đường sang Lào và kiểm soát toàn bộ cửa ngõ qua Tây Bắc, đặc biệt là Lai Châu, nơi đang diễn ra các cuộc chiến quyết liệt.
3. Họ tin rằng trong cuộc tiến công vào Điện Biên Phủ, Quân đội nhân dân Việt Nam sẽ không có phương tiện giải quyết được hậu cần. Còn phía quân đội Pháp dễ dàng dùng đường không tiếp tế, vì khoảng cách Điện Biên - Hà Nội chỉ có chừng 200km, với khả năng mà Mỹ đã hứa dành cho quân đội Pháp một số máy bay để tiếp tế. Trong khi đó thì theo tính toán của các chuyên gia Pháp, Quân đội nhân dân Việt Nam chỉ có thể tiếp tế từ đồng bằng sông Hồng theo con đường bộ dài chừng 500km, qua rừng núi, đầm lầy và dưới sự khống chế của không quân Pháp. Những người thiết kế, xây dựng hệ thống boongke và các cứ điểm dày đặc tại Điện Biên Phủ cho rằng căn cứ này là "bất khả xâm phạm".