Hạch toán hoàn thuế GTGT là một quá trình quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp giảm thiểu gánh nặng thuế và cải thiện dòng tiền. Tuy nhiên, việc hạch toán hoàn thuế GTGT lại đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các quy định pháp luật và kỹ năng kế toán chuyên môn. Bài viết này của AZTAX sẽ giúp bạn nắm vững các nguyên tắc cơ bản và quy trình hạch toán hoàn thuế GTGT một cách chính xác và hiệu quả.
Hạch toán hoàn thuế GTGT là một quá trình quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp giảm thiểu gánh nặng thuế và cải thiện dòng tiền. Tuy nhiên, việc hạch toán hoàn thuế GTGT lại đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các quy định pháp luật và kỹ năng kế toán chuyên môn. Bài viết này của AZTAX sẽ giúp bạn nắm vững các nguyên tắc cơ bản và quy trình hạch toán hoàn thuế GTGT một cách chính xác và hiệu quả.
Để đủ điều kiện khấu trừ thuế GTGT, bạn cần chuẩn bị đủ những giấy tờ sau:
– Chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu (1 trong 2 giấy tờ sau)
+ Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước
+ Biên lai nộp tiền thuế tại Cảng
– Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
– Tờ khai hải quan nhập khẩu, hợp đồng …
Trên đây là toàn bộ các cách hạch toán hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu mà bài viết đã cung cấp cho bạn. Học viện TACA hi vọng sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc của mình về hạch toán hoàn thuế GTGT hàng nhập khẩu hiện nay.
Xem thêm: Mua xe cho doanh nghiệp liệu có được hoàn thuế hay không?
Hy vọng rằng thông tin trong bài viết từ TACA sẽ mang lại giá trị cho bạn. Nếu bạn muốn nắm vững cách xử lý các tình huống thuế GTGT (giá trị gia tăng) phức tạp, nâng cao kiến thức chuyên môn và nhanh nhạy trong việc giải quyết các trường hợp thực tế. TACA gửi đến bạn Khóa học CHUYÊN GIA TƯ VẤN THUẾ dưới đây:
Khóa học Chuyên gia tư vấn thuế
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu phức tạp ngày nay, các công ty tư vấn hàng đầu, các tập đoàn lớn đang rất cần chân dung những chuyên gia thuế mới – không chỉ sở hữu kiến thức chuyên môn sâu, tư duy sắc bén, nhanh nhạy trong xử lý tình huống mà còn không ngừng nâng cao “nội lực” nhằm củng cố kiến thức chuẩn, làm đúng, lường trước và dự phòng rủi ro về thuế.
Hiểu rõ điều đó, TACA tổ chức 6 MODULE CHUYÊN GIA TƯ VẤN THUẾ CẤP CAO được đúc kết từ hơn 20 năm kinh nghiệm thực chiến từ đội ngũ Chuyên gia giảng dạy đến từ các hãng kiểm toán số 1 thế giới như Deloitte, KPMG, EY, PWC giúp bạn trang bị đầy đủ các kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp bạn rút ngắn lộ trình trở thành chuyên gia tư vấn thuế nhanh chóng thông qua:
Đặc biệt khi tham gia đủ COMBO 6 MODULE CHUYÊN GIA TƯ VẤN THUẾ bạn sẽ được MIỄN PHÍ Khóa học Ôn thi Chứng chỉ Đại lý thuế – Môn Thuế và GIẢM NGAY 40% HỌC PHÍ TOÀN PHẦN.
Căn cứ hạch toán dựa trên các chứng từ sau:
Khi mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán hạch toán: - Nợ TK 152, 153, 156, 211, 242, 641, 642,...: Giá chưa thuế GTGT. - Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ. - Có TK 111, 112, 331…: Số tiền phải trả nhà cung cấp.
Hướng dẫn hạch toán thuế VAT được khấu trừ.
Căn cứ theo Khoản 9, Điều 14, Thông tư 219/2013/TT-BTC, số thuế VAT đầu vào không được khấu trừ, cơ sở kinh doanh sẽ được hạch toán vào chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc tính nguyên giá tài sản cố định, trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. Kế toán hạch toán: - Nợ TK 152, 153, 156, 211, 242, 641, 642,...: Giá chưa thuế + Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. - Có TK 111, 112, 331,...: Số tiền phải trả nhà cung cấp. Trường hợp thời điểm phát sinh giao dịch mà chưa xác định được số thuế GTGT đầu vào này có được khấu trừ hay không, kế toán ghi nhận toàn bộ số thuế GTGT đầu vào trên TK 133. Định kỳ, khi xác định số thuế GTGT không được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra, kế toán phản ánh vào chi phí có liên quan: - Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán. - Nợ TK 641, 642: Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ của hàng tồn kho đã bán. - Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ.
Để hạch toán thuế VAT đầu ra phải nộp theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu, kế toán lựa chọn một trong 2 phương pháp: Phương pháp 1: Tách riêng ngay số thuế GTGT phải nộp trên hóa đơn: - Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán. - Có TK 511, 515, 711: Giá chưa có thuế GTGT. - Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.
Phương pháp 2: Ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp. Định kỳ khi xác định số thuế GTGT phải nộp, kế toán hạch toán: - Khi xuất hóa đơn: + Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán. + Có TK 511, 515, 711: Giá đã có thuế GTGT. - Khi xác định số thuế GTGT phải nộp: + Nợ TK 511, 515, 711. + Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp. Trên đây là hướng dẫn hạch toán thuế VAT theo quy định. Dựa vào các thông tin này, kế toán có thể áp dụng để hạch toán số thuế GTGT được khấu trừ, phải nộp và lưu ý khi sử dụng các TK 133, TK 3331 để hạch toán. Quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm hóa đơn điện tử E-invoice, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn: CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là gì, thuế giá trị gia tăng đầu ra là gì,Thuế GTGT là gì? Thuế gtgt đầu ra là gì? Cách tính thuế gtgt đầu ra như nào. Cùng Hóa đơn điện tử EasyInvoice tìm hiểu thuế gtgt đầu ra qua bài viết dưới đây
Thuế giá trị gia tăng (GTGT) có tên viết tắt là VAT từ cụm từ tiếng Anh Value Added Tax: thuế giá trị gia tăng. Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu và Pháp là nước đầu tiên trên thế giới ban hành Luật thuế giá trị gia tăng vào năm 1954. Khai sinh từ nước Pháp, thuế GTGT đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Ngày nay, các quốc gia thuộc khối Liên minh Châu Âu, châu Phi, châu Mỹ La Tinh và một số quốc gia Châu á trong đó có Việt Nam đã chính thức áp dụng thuế GTGT. Tính đến nay đã có khoảng 130 quốc gia áp dụng thuế GTGT.
Căn cứ theo Điều 2 Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Và được nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ.
Thuế giá trị gia tăng đầu ra (thuế GTGT đầu ra) là số thuế ghi trên hóa đơn đầu vào (liên xanh hoặc tím) khi doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng.
Kế toán phản ánh số thuế nhập khẩu phải nộp, tổng số tiền phải thanh toán và giá trị vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhập khẩu (chưa bao gồm thuế GTGT hàng nhập khẩu).
Nợ các TK 152, 153, 156, 211, 611,…
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3333)
Quy trình hạch toán hoàn thuế Giá trị gia tăng (GTGT) bao gồm các bước cần thiết để ghi nhận và xử lý khoản thuế được hoàn lại từ cơ quan thuế. Dưới đây là các bước cơ bản trong quy trình này:
Quy trình hạch toán hoàn thuế GTGT giúp doanh nghiệp quản lý và theo dõi các khoản thuế được hoàn lại một cách chính xác và hiệu quả. Việc thực hiện đúng quy trình không chỉ đảm bảo việc nhận được số tiền hoàn thuế đúng hạn mà còn góp phần vào việc duy trì sự minh bạch và chính xác trong công tác kế toán.
Như vậy AZTAX đã điểm qua một số nội dung quan trọng về hạch toán hoàn thuế GTGT. Hy vọng những nội dung trên có thể giúp bạn hiểu rõ được vấn đề này. Nếu có điều gì cần hỗ trợ hoặc giải đáp thắc mắc hãy liên hệ đến HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn miễn phí nhé.
Xem thêm: Bút toán kết chuyển thuế gtgt cuối kỳ, trong kỳ
Thuế VAT hạch toán như thế nào? Nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) là nghĩa vụ mà mọi doanh nghiệp cần phải thực hiện nên mọi kế toán doanh nghiệp cần nắm vững nghiệp vụ hạch toán thuế GTGT theo đúng quy định. Trong bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết cách hạch toán thuế GTGT được khấu trừ - phải nộp.
Trong quá trình mua bán, giao dịch hàng hóa, đối với các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT, doanh nghiệp cần kê khai thuế GTGT theo phương thức thanh toán và phương pháp áp dụng. Hạch toán nộp thuế GTGT sẽ giúp doanh nghiệp nắm được và kiểm soát các khoản chi phí tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ trong quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.