PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Tìm năm đến sáu hình ảnh về quê hương Việt Nam trên Internet hoặc sách bảo để làm một tập ảnh về quê hương, đất nước hoặc nơi em đang sống. Viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) để giới thiệu tập ảnh đó với người xem.
Với hình dáng chữ S đặc trưng, đất nước Việt Nam được thiên nhiên ưu ái ban tặng những cảnh đẹp tuyệt vời trải dài khắp mọi miền. Từ vùng rừng núi Tây Bắc hoang sơ, nơi những ngọn núi chập chùng trong sương sớm, đến những cánh đồng ruộng bậc thang trải dài như tấm thảm vàng giữa bầu trời xanh biếc khi mùa lúa chín. Xa xa, những mái nhà bình yên nép mình dưới chân đồi tạo nên bức tranh thanh bình. Không chỉ có núi rừng, Việt Nam còn nổi bật với những bãi biển tuyệt đẹp, như vịnh Hạ Long, Đà Nẵng và Nha Trang, nơi có nước biển trong xanh và bãi cát trắng mịn màng trải dài, cùng bầu không khí trong lành đã thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước. Từ các vùng núi đến đồng bằng, từ rừng xanh đến biển cả, mỗi nơi đều mang vẻ đẹp say đắm lòng người. Hãy cùng đến và trải nghiệm vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên và con người Việt Nam.
HỌC ONLINE CÙNG GIÁO VIÊN TOP 5 TRƯỜNG ĐIỂM QUỐC GIA
Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:
⭐ Xây dựng lộ trình học cá nhân hóa, giúp con tăng 3 - 6 điểm chỉ sau 1 khóa học
⭐ Học chắc - ôn kỹ, tăng khả năng đỗ vào các trường chuyên cấp 2, cấp 3
⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo mong muốn và thời gian biểu cá nhân
⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô, hỗ trợ con 24/7
⭐ Học lý thuyết đi đôi với thực hành, kết hợp chơi và học giúp con học hiệu quả
⭐ Công nghệ AI cảnh báo học tập tân tiến, giúp con tập trung học tập
⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập được biên soạn bởi các thầy cô TOP 5 trường điểm quốc gia
Trải nghiệm khóa học DUO hoàn toàn miễn phí ngay!!
Bên cạnh Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 67 Văn 6 Chân trời sáng tạo, hãy tham khảo các bài soạn văn khác trong chương trình ngữ văn 9 tại VUIHOC ngay trên website vuihoc.vn hoặc đăng ký khóa học với các thầy cô giáo của VUIHOC để được lên lộ trình học tập và ôn thi vào 10 ngay từ sớm bạn nhé!
Bài ca dao, chỉ với bốn dòng ngắn ngủi nhưng đã mở ra một không gian bao la của đồng quê và một thế giới cảm xúc của người dân quê, vừa thiết tha sâu lắng. Bài ca dao cũng cho thấy lời ăn tiếng nói vốn dân dã, mộc mạc của mỗi miền quê, khi đã thành lời ca, điệu hát thì sẽ trở nên tha thiết, ngọt ngào như thế nào. Có cái gì khiến ta bâng khuâng, xao xuyến mãi trong mấy chữ đơn sơ này: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”.
Tìm từ láy trong đoạn văn trên. Những từ láy đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện nội dung của đoạn văn.
- Các từ láy xuất hiện trong đoạn văn trên: mộc mã, dân dã, thiết tha, bâng khuâng, ngọt ngào, ngắn ngủi, tha thiết, xao xuyến,...
- Tác dụng của những từ láy trên đã nhấn mạnh sự chất phác và dân dã của nơi thôn quê. Qua đó giúp cho người đọc có thể hiểu rõ hơn tâm trạng và cảm xúc của tác giả đối với các bài ca dao.
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn
a. Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là gì? Việc lựa chọn từ “sẵn” trong bài ca dao này có phù hợp với nội dung mà tác giả muốn thể hiện không? Vì sao?
- Từ “sẵn” trong câu “Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” có nghĩa là những điều những thứ có trong tự nhiên, cần bao nhiêu có bấy nhiêu, không cần mất thời gian tìm kiếm và chuẩn bị. Việc chọn từ “sẵn” để sử dụng để thể hiện sự trù phú cũng như giàu có mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người và thiên nhiên Đồng Tháp Mười.
b. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài ca dao trên
- Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp từ “sẵn” để nhấn mạnh sự giàu có của thiên nhiên Tháp Mười.
Khóa học DUO dành riêng cho các em bậc THCS từ nhà trường VUIHOC, các em sẽ được học cùng các thầy cô TOP trường điểm quốc gia với kinh nghiệm giảng dạy phong phú. Đăng ký học thử để được trải nghiệm buổi học trực tuyến hoàn toàn miễn phí nhé!
Tìm từ ở cột B có nghĩa phù hợp với các chỗ trống trong câu ở cột A
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cơ.
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
a. Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải.
- Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất có thể được hiểu là sự giàu có, xa hoa về mặt vật chất của con người hoặc một đất nước. Còn từ “phồn vinh” được sử dụng để miêu tả một khoảng thời gian, một giai đoạn thịnh vượng của đất nước.
- Chính vì vậy, khi câu thở chỉ cảnh buôn bán tấp nập cũng như sự giàu có của mảnh đất này thì từ “phồn hoa” là thích hợp nhất.
b. Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”.
- Biện pháp tu từ so sánh “phố” như “mắc cửi”, “đường” như “bàn cờ”.
- Giúp cho người đọc có thể dễ dàng hình dung được sự đông vui và sầm uất của nơi phố thị.
c. Xác định và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn ca dao trên.
- Từ láy trong đoạn ca dao trên chính là từ “ngẩn ngơ” đã thể hiện được sự cuốn hút đến từ phố phường. Tác giả đã ngỡ ngàng trước sự xa hoa và sầm uất của nơi đây.
d. Trong dòng thơ cuối, có thể sử dụng cụm từ “bút đây” thay cho “bút hoa” được không? Sự lựa chọn từ “bút hoa” góp phần thể hiện sắc thái ý nghĩa gì của bài ca dao.
- Từ “bút hoa” đã thể hiện xuất sắc tài năng của tác giả bài thơ. Từ “bút hoa” được sử dụng một cách tinh tế và hay hơn hẳn khi sử dụng từ “bút đây”.
Câu 1: Hãy thu thập thông tin và viết báo trình bày sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa Liên bang Đức.
Cộng hòa Liên bang Đức là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị quan trọng của châu Âu. Với dân số khoảng 80 triệu người và diện tích lãnh thổ khoảng gần 360.000 km2, Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia có dân số đông nhất và cũng là nền kinh tế phát triển năng động nhất của Liên minh châu Âu (EU).
- Nền công nghiệp Đức đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế Đức. Năm 2021, ngành công nghiệp chiếm khoảng 26.6% GDP và sử dụng khoảng 24% lực lượng lao động của Cộng hòa Liên bang Đức.
- Các ngành công nghiệp của Đức cũng đóng góp lớn vào GDP ngành công nghiệp của EU. Theo số liệu công bố của Tổ chức Ngân hàng Thế giới, năm 2021, công nghiệp của Đức chiếm khoảng 28.6% GDP toàn ngành công nghiệp của EU.
- Ngành công nghiệp của Đức có tính chuyên môn hóa cao, công nghệ hiện đại, phát triển và chế tạo được nhiều sản phẩm tinh vi, phức tạp, đặc biệt là các thiết bị công nghệ mới.
- Các lĩnh vực công nghiệp thế mạnh của Đức bao gồm: sản xuất và chế tạo máy bay, tàu vũ trụ, ô tô, máy móc cơ khí, thiết bị điện tử, hóa chất, dược phẩm. Đây cũng là những sản phẩm mà Đức có xuất khẩu nhiều ra thế giới. Đa số các sản phẩm xuất khẩu từ Đức được đánh giá có chất lượng tốt, đa dạng về mẫu mã và chủng loại…
+ Ngành sản xuất ô tô cũng đạt được những thành tựu ấn tượng: năm 2021, Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia sản xuất ô tô đứng thứ 4 thế giới; trung bình từ 3,5 - 4,0 triệu chiếc/năm; chiếm 90% lượng ô tô xuất khẩu hạng sang trên thế giới.
+ Công nghiệp cơ khí chế tạo là động lực tăng trưởng quan trọng nhất của ngành công nghiệp Cộng hòa Liên bang Đức. Năm 2021, giá trị sản xuất của ngành này là 260 tỉ Ơrô, đóng góp đáng kể vào GDP đất nước. Trong đó, 81% máy móc được xuất khẩu.
+ Công nghiệp điện tử - tin học có vai trò quan trọng trong nền kinh tế 4.0, thúc đẩy nghiên cứu và phát triển, đóng góp khoảng 3% GDP và khoảng 10% tổng trị giá xuất khẩu của Cộng hòa Liên bang Đức.
- Các trung tâm công nghiệp của Cộng hoà Liên bang Đức phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ. Hướng chuyên môn hoá đa dạng với nhiều ngành nghề truyền thống và hiện đại khác nhau cụ thể:
+ Cô-lô-nhơ: điện tử -viễn thông, cơ khí, luyện kim đen, hóa chất, sản xuất ô tô.
+ Phran-Phuốc: điện tử- viễn thông, hóa chất, thực phẩm, sản xuất ô tô.
+ Muy-ních: cơ khí, điện tử- viễn thông, hóa chất, sản xuất ô tô, thực phẩm, dệtmay.
+ Xtút-gát: điện tử viễn thông, cơ khí, sản xuất ô tô, thực phẩm.
+ Béc-lin: cơ khí, hóa chất, điện tử- viễn thông, thực phẩm, dệt may.
Toptailieu biên soạn và sưu tầm lời giải bài tập GDQP 10 Bài 6: Một số hiểu biết về an ninh mạng sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi GDQP từ đó học tốt môn GDQP 10.
Giải SGK GDQP 10 Bài 6 (Chân trời sáng tạo): Một số hiểu biết về an ninh mạng
Khởi động 1 trang 31 GDQP 10: Kể tên một số dịch vụ Internet phổ biến mà em thường sử dụng.
Một số dịch vụ Internet phổ biến mà em thường sử dụng là: trò chuyện; công cụ tra cứu, tìm kiếm; dịch vụ giải trí, mạng xã hội,...
Khởi động 2 trang 31 GDQP 10: Khi đăng kí tài khoản trên mạng xã hội em thường phải khai báo các thông tin gì?
Khi đăng kí tài khoản trên mạng xã hội em thường phải khai báo các thông tin như: họ; tên; tên tài khoản; năm sinh; số điện thoại;...
I. Một số khái niệm cơ bản về mạng và an ninh mạng
Câu hỏi trang 32 GDQP 10: Từ gợi ý trong hình 6.2, hãy cho biết, muốn trao đổi thông tin trên mạng, em cần có những thiết bị gì?
Em cần có những thiết bị sau: mạng viễn thông, mạng máy tính, các thiết bị điện tử,...
Câu hỏi trang 32 GDQP 10: Vì sao cần phải bảo vệ an ninh mạng?
Phải bảo vệ an ninh mạng vì an ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian không gây phương hại đến an ninh quốc giá, trật tự, an toàn xã hội, vì trên mạng có nhiều thông tin cá nhân, thông tin quan trọng.
II. Một số nội dung cơ bản về luật an ninh mạng
Câu hỏi trang 33 GDQP 10: Vì sao cần phải bảo vệ an ninh mạng?
Những hành vi không được làm khi tham gia vào không gian mạng
a) Đăng tải hoặc chia sẻ những thông tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh lên trang các nhân trên mạng xã hội.
c) Cài đặt chương trình tin học có chứa mã độc vào mạng máy tính của nhà trường
d) Xâm nhập trái phép vào máy tính của người khác
e) Chơi bài trực tuyến đổi điểm lấy tiền mặt hoặc thẻ cào
f) Tạo tài khoản ảo trên mạng xã hội để khủng bố tinh thần hoặc xúc phạm danh dự người khác
Câu hỏi trang 33 GDQP 10: Hãy cho biết sự cần thiết phải ban hành Luật An ninh mạng
Sự cần thiết phải ban hành Luật An ninh mạng:
+ Ban hành luật sẽ có cơ sở pháp lý để xử lý những người có hành vi sai trái, xâm phạm đến an ninh quốc gia, các thông tin các nhân của mọi người;
+ Ban hành Luật An ninh mạng để bảo vệ an ninh mạng, ngăn ngừa những hành vi sai trái.
III. Bảo mật thông tin cá nhân trên không gian mạng
Câu hỏi trang 35 GDQP 10: Hãy nêu một số phương thức phổ biến mà các đối tượng xấu thường sử dụng để đánh cắp thông tin cá nhân trên mạng Internet
Một số thủ đoạn đánh cắp thông tin cá nhân người dùng
- Thông qua các trang mạng có nội dung hấp dẫn thu hút người dùng, khi người dùng truy cập sẽ tự động cài mã độc vào máy để thu thập thông tin.
- Gửi tin nhắn dụ người dùng truy cập vào đường dẫn mở tới một trang mạng do đối tượng lập sẵn. Người dùng sẽ bị đánh cắp dữ liệu cá nhân nếu điền thông tin trên trang mạng này.
- Gửi thư điện tử có đính kèm các tệp tin có chứa mã độc, khi người dùng mở thư mã độc sẽ lây nhiễm vào thiết bị.
- Thông qua thiết bị ngoại vi và các thiết bị lưu trữ nhiễm mã độc khi được kết nối vào máy tính sẽ tiến hành thu thập dữ liệu, khi có điều kiện kết nối Internet mã độc sẽ gửi dữ liệu ra máy chủ đặt ở nước ngoài.
Câu hỏi trang 35 GDQP 10: Hãy nêu những biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân khi tham gia vào mạng Intenet và giải thích tác dụng của từng biện pháp đó.
Những biện pháp để bảo vệ thông tin cá nhân là:
- Sử dụng các phần mềm diệt virut có bản quyền, tác dụng để hạn chế tối đa các tập tin, mã độc về máy tính
- Đặt mật khẩu có độ an toàn cao cho các tài khoản, tác dụng để hạn chế tình trạng bị kẻ xấu hack tài khoản
- Kích hoạt tính năng xác thực nhiều bước, tác dụng để tránh trường hợp khi bị mất thiết bị có chứa tài khoản cá nhân vào tay kẻ xấu và kẻ xấu dễ dàng vào tài khoản...
Luyện tập 1 trang 35 GDQP 10: Trường em thực hiện tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho học sinh như thế nào? Em hãy cho biết hiệu quả của các hình thức tuyên truyền, giáo dục đó.
- Trường em tổ chức các buổi tuyên truyền, ngoại khóa để giới thiệu, cung cấp cho bọn em về các thông tin và nâng cao nhận thức; ngoài ra còn tổ chức ác cuộc thi tìm hiểu an ninh mạng
- Qua các buổi tuyên truyền bọn em đã nắm được các kiến thức cơ bản về an ninh mạng, và biết thêm được các biện pháp để bảo vệ các thông tin các nhân của mình trên mạng cũng như tránh các hành vi sai trái vi phạm pháp luật.
Luyện tập 2 trang 35 GDQP 10: Em đã thực hiện những biện pháp gì để bảo mật thông tin cá nhân; phòng, chống vi phạm pháp luật khi tham gia vào mạng xã hội?
- Em đã đặt mật khẩu có độ khó cao cho các tài khoản xã hội; thực nhiện xác thực nhiều bước;
- Khi đọc được thông tin gì trên mạng xã hội em tìm hiểu kĩ; không chia sẻ, tuyên truyền nếu thông tin đó không đúng sự thật.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo
Vận dụng 1 trang 35 GDQP 10: An và Bình là hai bạn thân từ khi còn là học sinh tiểu học đến trung học cơ sở, nhưng đến năn lớp 10 thì hai bạn không còn thân thiết với nhau nữa. Bình đã dùng tài khoản mạng xã hội của mình để đăng tải các thông tin cá nhân của An như tính cách, những đặc điểm trên cơ thể và nhận được nhiều bình luận từ người dùng trên mạng xã hội. An rất buồn và đã đề nghị Bình gỡ bỏ các thông tin trên nhưng Bình không gỡ dẫn đến việc An phải xin chuyển trường.
a) Việc Bình dùng mạng xã hội để đăng tải các thông tin cá nhân của An như trên có vi phạm pháp luật hay không? Vì sao?
b) Những người chia sẻ bài viết của Bình trên mạng xã hội về thông tin cá nhân của An có vi phạm pháp luật hay không?
a, - Việc Bình dùng mạng xã hội để đăng tải các thông tin các nhân của An như trên là vi phạm pháp luật.
- Vì theo quy định của pháp luật khi đăng thông tin cá nhân của người khác phải được sự cho phép của người đó
b, Những người chia sẻ bài viết của Bình trên mạng xã hội về thông tin các nhân của An cũng vi phạm pháp luật
Vận dụng 2 trang 35 GDQP 10: Qua tìm hiểu trên các phương tiện thông tin đại chúng, em hãy kể một số vụ việc vi phạm Luật An ninh mạng đã được phát hiện và xử lý.
- Một số vụ việc vi phạm Luật An ninh mạng đã được phát hiện và xử lý là:
+ Hacker Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) là hacker trẻ người Việt Nam hack thông tin cá nhân của hơn 200 triệu công dân Mỹ từ thông tin an sinh xã hội, thẻ ngân hàng, số điện thoại,...
+ Hacker Nguyễn Văn Hòa là sinh viên trường đại học Bách khoa TP.HCM, dùng máy tính của mình đột nhập 300.000 tài khoản nước ngoài để trộm cắp thông tin và thẻ tín dụng sau đó bán để kiếm tiền
Xem thêm các lời giải bài tập GDQP lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội
Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ
Bài 8: Một số nội dung điều lệnh quản lí bộ đội và điều lệnh công an nhân dân
Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 67| Văn 6 Chân trời sáng tạo sẽ được Vuihoc gửi đến các em qua bài viết dưới đây. Hy vọng qua bài viết này các em sẽ hiểu thêm về các tác phẩm ca dao thường thấy của đất nước ta.