Khi nói đến “Lương bao nhiêu phải đóng thuế thu nhập cá nhân?”, nhiều người lao động thường băn khoăn về mức thuế phải nộp. Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) là khoản thuế đánh vào thu nhập của cá nhân và nó không chỉ ảnh hưởng đến tài chính cá nhân mà còn liên quan đến nhiều quy định pháp luật. Để xác định mức thuế phải đóng, bạn cần hiểu rõ về các mức lương, các khoản khấu trừ và cách tính thuế theo biểu thuế lũy tiến. Trong bài viết này, AZTAX sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về câu hỏi lương bao nhiêu phải đóng thuế thu nhập cá nhân, mới các bạn cùng theo dõi nhé!
Khi nói đến “Lương bao nhiêu phải đóng thuế thu nhập cá nhân?”, nhiều người lao động thường băn khoăn về mức thuế phải nộp. Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) là khoản thuế đánh vào thu nhập của cá nhân và nó không chỉ ảnh hưởng đến tài chính cá nhân mà còn liên quan đến nhiều quy định pháp luật. Để xác định mức thuế phải đóng, bạn cần hiểu rõ về các mức lương, các khoản khấu trừ và cách tính thuế theo biểu thuế lũy tiến. Trong bài viết này, AZTAX sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về câu hỏi lương bao nhiêu phải đóng thuế thu nhập cá nhân, mới các bạn cùng theo dõi nhé!
Theo quy định tại Điều 18 của Thông tư 111/2013/TT-BTC, thuế thu nhập cá nhân áp dụng đối với thu nhập từ tiền lương hoặc tiền công của cá nhân không cư trú được tính dựa trên một công thức cụ thể.
Thu nhập chịu thuế từ tiền lương hoặc tiền công sẽ được xác định tương tự như đối với cá nhân cư trú. Trong trường hợp cá nhân không cư trú làm việc đồng thời ở cả Việt Nam và nước ngoài nhưng không thể phân biệt được phần thu nhập nhận tại Việt Nam, công thức tính thu nhập chịu thuế sẽ được áp dụng như sau:
Xem thêm: Thử việc có đóng thuế tncn không?
Thuế tiền lương (Gehaltssteuer)ở Đức là một phần của thuế thu nhập cá nhân (Einkommensteuer), được tính trên mức thu nhập chịu thuế của mỗi cá nhân. Thuế tiền lương tại Đức được tính theo cấp bậc:
Để giảm đi số tiền phải đóng thuế, thì có thể dựa theo các khoản giảm trừ cơ bản được quy định trong luật giảm trừ thuế của Đức.
Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn về thuế thu nhập ở Đức. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, người lao động có thể liên hệ trực tiếp với Intereducation theo số Hotline : 0903 79 11 86 để được giải đáp kịp thời!
Theo thống kê hiện nay, mức đóng thuế tại Đức cao thứ 2 thế giới, chỉ sau Bỉ. Trung bình một người độc thân tại Đức sau khi đóng các khoản thuế: thuế thu nhập cá nhân, thuế tiền lương, thuế nhà thờ…, thì còn phải đóng thêm các loại: bảo hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí,… chỉ nhận được khoảng 53% tổng tiền lương. Trong khi đó, với các cặp vợ chồng có con cái, trung bình họ sẽ giữ lại 87 % tiền lương của mình.
Đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân được phân loại như sau:
Thời hạn nộp thuế thu nhập cá nhân được quy định cụ thể trong Luật Quản lý Thuế năm 2019 như sau:
Thời gian quyết toán thuế thu nhập cá nhân được quy định như sau theo Điều 44, Khoản 4 của Luật Quản lý Thuế:
Theo quy định của Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007, cũng như Điều 7 và Điều 9 của Thông tư 111/2013/TT-BTC, cá nhân cư trú ký kết hợp đồng từ 03 tháng trở lên sẽ phải chịu thuế thu nhập cá nhân theo một công thức cụ thể.
Trong quá trình tính toán thuế thu nhập cá nhân, các yếu tố quan trọng bao gồm:
Theo quy định tại Điểm i, Khoản 1, Điều 25 của Thông tư 111/2013/TT-BTC, các cá nhân không ký kết hợp đồng lao động hoặc ký kết hợp đồng dưới 03 tháng, nhưng có thu nhập tổng cộng từ 02 triệu đồng trở lên, sẽ phải chịu mức khấu trừ thuế 10% trên tổng thu nhập (quy trình này được thực hiện trước khi thanh toán tiền lương).
Điều này đồng nghĩa với việc cá nhân không ký kết hợp đồng lao động hoặc ký kết hợp đồng dưới 3 tháng, nhưng có thu nhập từ tiền lương hoặc tiền công mỗi lần nhận từ 02 triệu đồng trở lên sẽ phải chịu mức thuế 10%, trừ trường hợp đã cam kết theo Mẫu 08/CK-TNCN nếu đủ điều kiện.
Người lao động có thể áp dụng mức giảm trừ gia cảnh cho các đối tượng phụ thuộc như sau:
Theo Điểm b Khoản 1 Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, khấu trừ thuế từ tiền lương, tiền công như sau:
Căn cứ Điểm i Khoản 1 Điều 25 Thông tư số 111/2013/TT-BTC, quy định về khấu trừ thuế TNCN. Theo đó, khấu trừ thuế đối với một số trường hợp khác như sau:
Trên đây, AZTAX đã giải đáp thắc mắc của bạn về câu hỏi “Lương bao nhiêu phải đóng thuế thu nhập cá nhân?” và hướng dẫn giúp bạn cách tính thuế nhu nhập cá nhân mới nhất năm 2024. Để cập nhật thêm thông tin và quy định mới nhất về các vấn đề liên quan khác, bạn đừng ngần ngại liên hệ ngay cho AZTAX để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí và nhanh chóng nhất nhé!
Xem thêm: Lương ngoài giờ có tính thuế tncn không?
Bạn đã bao giờ tự hỏi với mức đóng thuế và bảo hiểm lên đến 47% của thu nhập, vì sao người Đức vẫn làm việc vui vẻ và không có một chút phàn nàn nào với các chính sách của chính phủ hay chưa? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn lý giải vì sao lại có điều lạ lùng này!
A. Các khoản đóng góp an sinh xã hội và thuế tại Đức
Theo thống kê hiện nay, mức đóng thuế tại Đức cao thứ 2 thế giới, chỉ sau Bỉ. Trung bình một người độc thân tại Đức sau khi đóng các khoản thuế, bảo hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí,… chỉ nhận được khoảng 53% tổng tiền lương. Trong khi đó, với các cặp vợ chồng có con cái, trung bình họ sẽ giữ lại 87 % tiền lương của mình.
Thuế thu nhập ở Đức: Đóng bao nhiêu, có quyền lợi gì?
Tất cả người lao động ở Đức đều có trách nhiệm đóng thuế thu nhập dựa trên mức lương của mình, trừ các sinh viên làm thêm với mức lương dưới 450 EUR/tháng. Ngoài ra, nếu tổng thu nhập của bạn ít hơn 8.130 EUR/năm, bạn sẽ được hoàn lại 100% các khoản thuế đã đóng nếu xuất trình được bản khai thu nhập cho Sở tài chính.
Tương tự như Việt Nam, chính phủ Đức cũng có “quỹ lương hưu”, sử dụng để chăm sóc đời sống cho những người hưu trí. Và ngay từ khi đi làm, mọi người lao động ở Đức có mức lương từ 850 EUR/tháng trở lên cũng đều phải nộp khoảng 9,45% thu nhập vào quỹ lương hưu, trừ những đối tượng có thu nhập dưới 450 EUR/tháng. Riêng những ai có mức thu nhập từ 450-850 EUR/tháng hoặc thời gian làm việc trên 20h/tuần sẽ được giảm trừ.
Ở Đức, tất cả người lao động trên 20h/tuần đều phải đóng bảo hiểm y tế và đây chính là quyền lợi to lớn của bạn và bạn sẽ thấy được sự hữu ích khi gặp vấn đề gì đó về sức khỏe. Riêng sinh viên làm thêm, do bạn đang được hưởng chế độ bảo hiểm của sinh viên nên bạn sẽ không phải đóng bảo hiểm y tế.
Theo thống kê hiện nay, mức đóng thuế tại Đức là một trong những mức cao nhất thế giới.
B. Vì sao người lao động ở Đức phải đóng thuế cao?
Nhiều người Việt khi sang Đức làm việc và nghe đến một mức thuế lên đến 40-50% thu nhập thì liền cho rằng chính phủ Đức đang “bóc lột” họ. Tuy nhiên, đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Với người Đức, đóng thuế là trách nhiệm xã hội của người lao động đối với cộng đồng, đổi lại, họ sẽ nhận được những chính sách, phúc lợi xã hội hoàn hảo. Bên cạnh đó, một gia đình ba người ở Đức hoàn toàn có thể sống khỏe với số tiền khoảng 3.000 EUR/tháng do tất cả những vấn đề khác đã có nhà nước lo.
Hệ thống phúc lợi ở Đức hiện đứng đầu thế giới.
Dưới đây là 3 hệ quả tích cực của việc nộp thuế và bảo hiểm tại Đức:
Vậy là bạn đã biết được lý do vì sao người Đức đóng thuế và bảo hiểm lên đến 40-50% thu nhập mà vẫn làm việc vui vẻ và không có một chút phàn nàn nào rồi phải không? Nước Đức – một trong những cường quốc châu Âu hiện nay vẫn luôn là một nơi đáng sống và vẫn đang rộng cửa chào đón sinh viên và người lao động các nước trên thế giới.
Hiện nay, Viện Intereducation đang có chương trình Du học nghề Điều dưỡng tại Đức với chính sách vô cùng hấp dẫn: Miễn 100% học phí lên đến 1 tỷ đồng, 100% có việc làm sau tốt nghiệp với mức lương cao, phúc lợi hấp dẫn, cơ hội định cư nước Đức và bảo lãnh gia đình, được đào tạo về ngôn ngữ & các kỹ năng cần thiết ngay trước khi lên đường du học,… Cơ hội rất có hạn nên bạn đừng chần chờ nữa mà hãy gọi ngay 028.7303.7077 (Ms. Ngọc) để được tư vấn miễn phí nhé.
Cập nhật - trao đổi và kinh nghiệm du học ở Đức từ năm 2000
Bạn đã bao giờ tự hỏi với mức đóng thuế và bảo hiểm lên đến 47% của thu nhập, vì sao người Đức vẫn làm việc vui vẻ và không có một chút phàn nàn nào với các chính sách của chính phủ hay chưa? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn lý giải vì sao lại có điều lạ lùng này!