Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện trong bảng dưới đây.
Các bạn tham khảo khung chương trình và các môn học chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện trong bảng dưới đây.
Ngành Truyền thông đa phương tiện có mã ngành 7320104, xét tuyển các tổ hợp môn sau:
Truyền thông đa phương tiện là một trong 5 nghề hấp dẫn, lương cao hiện nay, mức lương trung bình của ngành này từ 300 - 1000USD/tháng. Cụ thể:
Những tố chất, kỹ năng để thành công trong lĩnh vực Truyền thông đa phương tiện:
Nghe đến ngành Truyền thông số và Thiết kế đa phương tiện, các cựu sinh viên UEH có thể tự hỏi: "Tại sao không có ngành này khi tôi còn học!" Chương trình này không chỉ hấp dẫn mà còn mang lại cơ hội để học hỏi và phát triển trong môi trường nghề nghiệp hiện đại
Chương trình Truyền thông số và Thiết kế đa phương tiện tại Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) là một bước tiến đáng kể trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam. Được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường về các chuyên ngành liên quan đến truyền thông và công nghệ số, chương trình này hứa hẹn mang lại những cơ hội học tập và nghề nghiệp không thể bỏ qua cho các sinh viên.
Chương trình được xây dựng dựa trên các mô hình giáo dục tiên tiến của các trường đại học hàng đầu thế giới trong lĩnh vực truyền thông số và thiết kế đa phương tiện. Điều này giúp đảm bảo rằng sinh viên sẽ được tiếp cận với những kiến thức và kỹ năng được coi là tiêu chuẩn quốc tế.
Chương trình bao gồm nhiều khối kiến thức quan trọng như kinh tế, kinh doanh, quản trị; marketing và quan hệ công chúng; thiết kế và công nghệ; truyền thông và truyền thông số; quản lý đa phương tiện; và sản xuất đa phương tiện. Điều này giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận một cách toàn diện đến các mảng kiến thức quan trọng trong lĩnh vực của mình.
Chương trình tập trung nhiều vào việc áp dụng thực tiễn thông qua các môn học dự án, studio và seminar. Sinh viên sẽ tham gia vào các dự án thực tế, làm việc trong môi trường lab và tham gia các buổi hội thảo về các chủ đề nổi bật trong ngành. Điều này giúp họ tích lũy kinh nghiệm thực tế và xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp và cộng đồng ngành nghề.
Đội ngũ giảng viên không chỉ có kinh nghiệm sâu rộng trong lĩnh vực lý thuyết và nghiên cứu mà còn là những chuyên gia từ các tổ chức hàng đầu trong ngành truyền thông và thiết kế đa phương tiện. Điều này đảm bảo rằng sinh viên sẽ nhận được sự hướng dẫn từ những người có thực tiễn và kiến thức sâu rộng.
Chương trình này phù hợp với những sinh viên đam mê và có tố chất về truyền thông, truyền thông số, sáng tạo, và kỹ năng giao tiếp. Những điều kiện cần thiết để học tập thành công bao gồm sự linh hoạt, sáng tạo, khả năng làm việc dưới áp lực cao và khả năng thích nghi với sự thay đổi.
Để giúp các thí sinh và phụ huynh dễ dàng lựa chọn một ngôi trường phù hợp để theo học, chúng tôi đã tổng hợp danh sách các trường đại học có ngành Truyển thông đa phương tiện dưới đây.
Một điểm mạnh của chương trình là việc cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng để áp dụng các công nghệ mới trong thiết kế và sản xuất đa phương tiện. Các môn học về công nghệ và thiết kế cho phép sinh viên tiếp cận và làm quen với các phần mềm và công nghệ mới nhất, từ đó nâng cao năng lực và sẵn sàng cho thời đại công nghiệp 4.0.
Chương trình Truyền thông số và Thiết kế đa phương tiện tại ĐH UEH không chỉ đáp ứng nhu cầu về kiến thức mà còn tạo cơ hội để sinh viên phát triển kỹ năng thực tiễn và xây dựng mối quan hệ trong ngành. Đây là một sự lựa chọn lý tưởng cho những ai quan tâm đến sự kết hợp giữa truyền thông và công nghệ trong thời đại số hóa ngày nay.
Sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện khi ra trường có thể làm việc ở rất nhiều lĩnh vực tại các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, quảng cáo, giáo dục, kinh doanh. Cụ thể:
A00 – Toán, Lý, HóaA01 – Toán, Lý, Tiếng AnhC00 – Văn, Sử, ĐịaD01 – Văn, Toán, Tiếng Anh
Truyền thông đa phương tiện (Multimedia) là việc tích hợp ứng dụng công nghệ thông tin vào sáng tạo, thiết kế và phát triển các sản phẩm mỹ thuật mang tính ứng dụng cao. Trong đó truyền thông đóng vai trò tham gia trực tiếp vào việc lên kế hoạch, thực hiện viết kịch bản, thiết kế đồ họa, biên tập vào những công việc liên quan đến âm thanh, xử lý hình ảnh và truyền tải đến công chúng.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện có cơ hội làm việc ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau, như:
Hotline: 02471099669 – 0981969288 – 0865705899
E-mail: [email protected]
Trường Đại học Hà Nội - Hanoi University
Địa chỉ:Km 9, đường Nguyễn Trãi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam.
Email:[email protected] | [email protected]
Nếu bạn Yêu thích ngành Thiết kế Đồ họa, biên tập âm thanh, xử lý [...]
Mã ngành: 7320104 – Truyền thông đa phương tiện là ngành ứng dụng công nghệ thông tin vào sáng tạo, thiết kế, phát triển các ứng dụng đa phương tiện trong các lĩnh vực truyền thông, giải trí, giáo dục và nhiều lĩnh vực khác; thông qua các công cụ để viết thành kịch bản phim, thiết kế đồ họa, biên tập âm thanh, xử lý hình ảnh, sử dụng các kỹ thuật thiết kế và lập trình đồ họa 2D, 3D trên máy tính. Multimedia đào tạo và cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực sáng tạo và làm chủ công nghệ Multimedia.
Ngành Truyền thông đa phương tiện đươc thành lập từ năm 2006. Chương trình đào tạo đại học ngành Truyền thông đa phương tiện nhằm đào tạo cử nhân Truyền thông có phẩm chất chính trị và đạo đức, lối sống lành mạnh;. có kiến thức cơ bản về chính trị, xã hội, văn hoá; có trình độ lý thuyết và kỹ năng tác nghiệp về Truyền thông (có khả năng làm phóng viên, cộng tác viên, thông tín viên cho các cơ quan truyền thông đại chúng như báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo trực tuyến, hãng thông tấn, các cơ quan xuất bản, quảng cáo, quan hệ công chúng); có tác phong làm việc kỷ luật, khoa học; có tinh thần cầu tiến trên cơ sở nhận thức đầy đủ về vai trò – vị trí xã hội của truyền thông đại chúng.
Nhiều cựu sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện hiện đang giữ những vị trí quan trọng các cơ quan truyền thông ở trung ương, các địa phương và các công ty truyền thông.
II.Nội dung chương trình đào tạo:
Với 120 tín chỉ, các cử nhân ngành Truyền thông đa phương tiện nắm vững các kiến thức sau một cách có hệ thống:
Kiến thức tổng quát: khối kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức cơ bản, nền tảng: khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. Kiến thức cơ sở ngành:kiến thức về văn học Việt Nam và thế giới, lý luận truyền thông, kiến thức cơ bản về các loại hình báo chí (báo in, báo phát thanh, báo truyền hình và báo trực tuyến) kiến thức chuyên sâu về báo in và xuất bản, hoạt động nghiệp vụ truyền thông, kết thức về công nghệ thông tin như xử lý hình ảnh báo chí, dàn trang báo, thiết kế website, quay phim, ảnh báo chí, viết tin, viết kịch bản, quảng cáo, … Kiến thức bổ trợ: Tiếng Anh tương đương trình độ B1 chuẩn Châu Âu và kiến thức tiếng Anh chuyên ngành truyền thông, tin học văn phòng và các kiến thức về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phục vụ cho hoạt động truyền thông.
III. Cơ hội nghề nghiệp cho ngành Truyền thông đa phương tiện:
Sau khi tốt nghiệp cử nhân ngành Truyền thông đa phương tiện sinh viên có cơ hội làm việc ở nhiều cơ quan, tổ chức báo chí, truyền thông, xuất bản và các cơ quan thuộc các lĩnh vực khác trong xã hội, và có thể đảm nhiệm các vị trí khác nhau:
Các cơ quan báo chí – truyền thông: phóng viên, biên tập viên, thông tín viên, bình luận viên, phát thanh viên, người sản xuất chương trình, người dẫn chương trình, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên đối ngoại, cộng tác viên. Các công ty, tổ chức: thông tín viên, chuyên viên tổ chức sự kiện, chuyên viên quảng cáo, chuyên viên giao tế cộng đồng (PR), chuyên viên đối ngoại. Các trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu: cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu.
Theo 1 trong 6 phương thức tuyển sinh của HIU: Tìm hiểu thêm
Đăng ký để được tư vấn tốt nhất: Tại đây
Ngành Truyền thông rất rộng lớn và là một ngành học đa dạng, có tính ứng dụng cao. Vì vậy, sinh viên tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện sẽ có được cơ hội nghề nghiệp rộng mở ở các lĩnh vực: báo chí, biên tập, truyền hình, quảng cáo, marketing, nhiếp ảnh, thiết kế, sản xuất MV, làm phim, v.v…
Ngành Truyền thông đa phương tiện (hay Công nghệ đa phương tiện) là ngành được tích hợp kiến thức giữa báo chí truyền thông và công nghệ thông tin; nhằm mục đích thiết kế, sáng tạo và xây nên các sản phẩm mang tính ứng dụng đa phương tiện trong lĩnh vực truyền thông như: báo chí, quảng cáo, sản xuất phim, trò chơi, truyện...