BẢNG CHI PHÍ HỌC TẬP HÀNG THÁNG
BẢNG CHI PHÍ HỌC TẬP HÀNG THÁNG
Trẻ em mầm non và học sinh phổ thông đang theo học tại các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập và học viên đang theo học tại cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở đào tạo khác theo chương trình giáo dục phổ thông của Thành phố Hồ Chí Minh.
Đối với sinh viên trúng tuyển vào chương trình Chất lượng cao giảng dạy 100% tiếng Anh nhưng chưa đạt chuẩn đầu vào tiếng Anh (IELTS 5.0 hoặc tương đương, hoặc có kết quả kì thi đánh giá năng lực tiếng Anh đầu khóa chưa đạt đầu vào), sinh viên phải học chương trình tiếng Anh dự bị tập trung cho đến khi đạt trình độ tương đương tiếng Anh chuẩn đầu vào của chương trình. Học phí của chương trình dự bị tiếng Anh khoảng 20.400.000 VNĐ/khóa (từ 6 tháng – 1 năm)
- Mức học phí tạm thu (chưa tính học phí Tiếng Anh) khi sinh viên nhập học năm 2019 như sau:
Trường hợp đạt trình độ Tiếng Anh ở các cấp độ theo quy định trong khung chương trình đào tạo hoặc nộp Chứng chỉ quốc tế còn giá trị thời hạn, sẽ được miễn học và không đóng tiền cho học phần được miễn. Học phí bình quân của chương trình tiếng Anh theo khung chương trình đào tạo khoảng 26.500.000 VNĐ/năm.
Trường hợp chưa đạt cấp độ Tiếng Anh ở các cấp độ theo quy định trong khung chương trình đào tạo, sinh viên phải học Chương trình tiếng Anh dự bị tập trung cho đến khi đạt trình độ tương đương chuẩn đầu vào tiếng Anh của chương trình, học phí của chương trình dự bị tiếng Anh khoảng 27.000.000 đồng/khóa (từ 6 tháng – 1 năm)
- Mức học phí tạm thu (chưa tính học phí Tiếng Anh) khi sinh viên nhập học năm 2019 như sau:
- Học phí chương trình tiếng Anh: Chương trình Inspire English có mức học phí tổng trong khóa đào tạo tiếng Anh khoảng 24.000.000 VNĐ/năm; Chương trình World English có mức học phí tổng trong khóa đào tạo tiếng Anh là khoảng 40.000.000 VNĐ/năm.
Mức học phí của năm học 2022-2023 đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên:
Mức học phí (nghìn đồng/học sinh/tháng)
Mức học phí đối với cấp tiểu học quy định nêu trên không phải là mức thu thực tế cho phép thu, chỉ làm căn cứ thực hiện chính sách: hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục ở địa bàn chưa đủ trường tiểu học công lập và các đối tượng học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn, giảm học phí theo quy định.
Mức học phí từ năm học 2023 - 2024 trở đi đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự bảo đảm chị thường xuyên quy định như sau:
- Từ năm học 2013 - 2024 đến năm học 2025 - 2026: áp dụng mức học phí quy định tại mục 2.1.
Trường hợp điều chỉnh mức thu học phí thì Ủy ban nhân dân Thành phố căn cứ chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm và khả năng chi trả của người dân trình Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định mức thu học phí cụ thể nhưng không quá 7,5%/năm và không vượt mức trần quy định theo khung học phí tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị định 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ.
- Từ năm học 2026 - 2027 trở đi: căn cứ chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm và khả năng chi trả của người dân, Ủy ban nhân dân Thành phố đề xuất trình Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định mức thu học phí cụ thể nhưng không quá 7,5%/năm và không vượt mức trần quy định theo khung học phí tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
- Mức học phí tạm thu của sinh viên nhập học (năm 2019) như sau:
- Dựa trên đơn giá học phí theo môn học và tổng số môn học của từng sinh viên trong học kỳ 1 năm học 2019 – 2020, Nhà Trường sẽ kết chuyển phần chênh lệch học phí (thừa hoặc thiếu) sang học kỳ tiếp theo của năm học 2019 – 2020.
- Học phí của các năm tiếp theo sẽ được điều chỉnh theo Quy định của Nhà nước.
Khung học phí năm học 2022 - 2023 và từ năm học 2023 - 2024 đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư:
- Khung học phí năm học 2022 - 2023
+ Đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên: không quá 2 lần mức trần học phí tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
+ Đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư: không quá 2,5 lần mức trần học phí tại điểm a khoản 2 Điều 9 Nghị định 81/2021/NĐ-CP; cụ thể như sau:
Khung học phí năm học đối với cơ sở giáo dục tự bảo đảm chi thường xuyên
- Từ năm học 2013 - 2024: Thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 9 Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
- Đối với cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở đào tạo khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông được áp dụng mức học phí tương đương với mức học phí của cơ sở giáo dục phổ thông công lập cùng cấp học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Mức thu học phí theo hình thức học trực tuyến (học online) bằng 50% mức thu học phí của các cơ sở giáo dục công lập đã được ban hành. Mức thu học phí được làm tròn đến đơn vị nghìn đồng.
Thời gian thu học phí: từ năm học 2022 - 2023.
Xem thêm tại Nghị quyết 16/2022/NQ-HĐND có hiệu lực thi hành từ ngày 21/10/2022.
Tại phiên khai mạc ngày 11/10 kỳ họp chuyên đề (kỳ họp thứ 7) Hội đồng nhân dân khóa X, Hội đồng nhân dân TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định mức học phí đối với giáo dục mầm mon, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2022 - 2023 và các năm học tiếp theo trên địa bàn.
Quy định về mức học phí năm học 2022 – 2023 áp dụng đối với khoảng 01 triệu học sinh là bậc học mầm non và bậc phổ thông (trừ bậc tiểu học), gồm mức học phí đối học sinh công lập và chính sách hỗ trợ học phí cho học sinh công lập và ngoài công lập.
Mức học phí các cơ sở giáo dục công lập áp dụng theo hai nhóm khu vực: Nhóm 1 là học sinh các trường ở TP.Thủ Đức, các quận nội thành 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú và Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh các trường ở các huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè, Cần Giờ.
Trong đó, học phí bậc trung học cơ sở tăng cao nhất, từ 60.000 đồng tăng lên 300.000 đ/HS/tháng (tăng 240.000 đ/HS/tháng) so với năm học 2021 - 2022. Các bậc học khác như mầm non, trung học phổ thông có mức tăng 70.000 - 180.000 đ/HS/tháng.
Bậc mầm non: Trẻ thuộc nhóm 1 đóng 300.000 đ/HS/tháng. Trẻ thuộc nhóm 2 giữ nguyên mức học phí 120.000 đ/HS/tháng.
Trẻ các lớp mẫu giáo nhóm 1 đóng 300.000 đ/HS/tháng; nhóm 2 giữ nguyên mức học phí 100.000 đ/HS/tháng.
Bậc trung học cơ sở (bao gồm hệ giáo dục thường xuyên): nhóm 1 học phí 300.000 đ/HS/tháng; nhóm 2 học phí 70.000 đ/HS/tháng.
Bậc trung học phổ thông (gồm hệ giáo dục thường xuyên): nhóm 1 đóng 300.000 đ/HS/tháng; nhóm 2 đóng 200.000 đ/HS/tháng.
Hội đồng nhân dân TP.HCM cũng thông qua mức hỗ trợ học phí cho học sinh công lập và ngoài công lập từ năm học 2022 – 2023. Các mức hỗ trợ tương đương với phần chênh lệch tăng thêm của học phí các bậc học theo khu vực.
Cụ thể, bậc mầm non, hỗ trợ 100.000 đồng/học sinh/tháng đối với các lớp nhà trẻ, 140.000 đ/HS/tháng đối với lớp mẫu giáo. Bậc trung học cơ sở (gồm hệ giáo dục thường xuyên) mức hỗ trợ học phí là 240.000 đ/HS/tháng đối với nhóm 1 và hỗ trợ 70.000 đ/HS/tháng đối với nhóm 2.
Đối với bậc trung học phổ thông (gồm hệ giáo dục thường xuyên), mức hỗ trợ học phí là 180.000 đ/HS/tháng đối nhóm 1 và 100.000 đ/HS/tháng đối với nhóm 2.
Hội đồng nhân dân TP.HCM cũng nhận định, việc đề xuất tăng học phí sau hai năm dịch bệnh Covid-19 là vấn đề hết sức nhạy cảm. Tuy nhiên, quy định khung học phí năm học 2022 - 2023 theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP hiện tại quy định mức sàn thu học phí đối với các địa bàn dân cư thành thị và nông thôn tương đương với nhóm 1 và nhóm 2 là 100.000 - 300.000 đ/HS/tháng đối với tất cả các bậc học.
Tuy nhiên, theo ông Lê Hoài Nam, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM, so sánh mức chênh lệch của khung mức thu năm học 2022 - 2023 đề xuất so với mức thu trước đây thì khung thu học phí đang đề xuất thực hiện là đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế, khả năng đóng góp của người học. Việc thu học phí góp phần tăng nguồn thu cho các cơ sở giáo dục và đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh thuộc các diện chính sách có điều kiện được đi học, tạo được đồng thuận của các tầng lớp xã hội.
Cũng theo ông Nam, căn cứ vào mức học phí cùng chính sách hỗ trợ học phí nêu trên, học sinh sẽ đóng học phí theo mức cũ đã được áp dụng từ năm học 2019 - 2020 đến nay.
Trước đó, ngày 20/9/2022, trong tờ trình Ủy ban nhân dân TP.HCM về dự thảo hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non và học sinh phổ thông công lập, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM cho biết mức thu học phí trong năm học 2022 – 2023 nếu được Ủy ban nhân dân chấp thuận và Hội đồng nhân dân Thành phố thông qua, sẽ không tăng.
Năm học 2021 – 2022, TP.HCM đã có Chính sách đặc thù hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông công lập, ngoài công lập và học viên giáo dục thường xuyên trên địa bàn TP.HCM năm học 2021 - 2022. Cụ thể, ở học kỳ I, Hội đồng nhân dân Thành phố đã thông qua nghị quyết miễn toàn bộ học phí cho học sinh các bậc từ nhà trẻ, mẫu giáo đến phổ thông công lập và hỗ trợ học sinh các cơ sở giáo dục khác (trừ các trường có vốn đầu tư nước ngoài), theo đề xuất của Ủy ban nhân dân Thành phố; ngân sách hỗ trợ là 427 tỷ đồng. Ở học kỳ II, TP.HCM có chính sách hỗ trợ học phí cho hơn 1,3 triệu học sinh, với tổng ngân sách 533 tỷ đồng.
Như vậy, năm học 2021 – 2022, toàn bộ học sinh trên địa bàn TP.HCM (trừ các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài) đều được miễn học phí và hỗ trợ đặc thù.
Riêng đối với bậc tiểu học, mức học phí không phải là mức thu thực tế cho phép thu mà chỉ làm căn cứ thực hiện chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục ở địa bàn chưa đủ trường tiểu học công lập và các đối tượng học sinh tiểu học tư thục thuộc đối tượng được hưởng chính sách miễn, giảm học phí theo quy định.