Các bộ phận nghiệp vụ thuộc BHXH quận Bình Thạnh do Giám đốc BHXH thành phố ký quyết định thành lập sau khi được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam phê duyệt. Đồng thời, chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp từ Giám đốc BHXH quận Bình Thạnh.
Các bộ phận nghiệp vụ thuộc BHXH quận Bình Thạnh do Giám đốc BHXH thành phố ký quyết định thành lập sau khi được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam phê duyệt. Đồng thời, chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp từ Giám đốc BHXH quận Bình Thạnh.
Bảo hiểm xã hội quận Bình Thạnh là cơ quan Nhà nước có vị trí, chức năng và nhiệm vụ của cơ quan BHXH cấp huyện. Theo Điều 5, Điều 6, Quyết định số 969/QĐ-BHXH ngày 29/7/2019 vị trí, chức năng và nhiệm vụ của BHXH quận Bình Thạch chi tiết như sau.
Theo quy định tại Điều 5, Quyết định số 969/QĐ-BHXH thì BHXH quận Bình Thạnh có vị trí và chức năng như sau:
Về vị trí: Là cơ quan quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh đặt tại quận Bình Thạnh.
Về chức năng: Giúp Giám đốc Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH , bảo hiểm y tế (BHYT);
Bảo hiểm xã hội quận Bình Thạnh có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng, có thể độc lập giải quyết các vấn đề liên quan trong phạm vi thẩm quyền của BHXH cấp quận.
BHXH Bình Thạnh thực hiện giải quyết cấp sổ cho người tham gia
– Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội: số 162 Tô Hiệu, Q.Hà Đông.
– Bảo hiểm xã hội Quận Ba Đình: 142A phố Đội Cấn, P.Đội Cấn.
– Bảo hiểm xã hội Quận Bắc Từ Liêm: Tòa nhà CT5A – phố Kiều Mai, P.Phúc Diễn.
– Bảo hiểm xã hội Quận Cầu Giấy: Số 6 Trần Đăng Ninh, P.Dịch Vọng.
– Bảo hiểm xã hội Quận Đống Đa: Số 44 Trần Hữu Tước, P.Nam Đồng.
– Bảo hiểm xã hội Quận Hà Đông: 164 Lê Lợi, P.Hà Cầu.
– Bảo hiểm xã hội Quận Hai Bà Trưng: số 6, ngõ 167 đường Giải Phóng, P.Đồng Tâm.
– Bảo hiểm xã hội Quận Hoàn Kiếm: 9D Hàm Long.
– Bảo hiểm xã hội Quận Hoàng Mai: Trung tâm Hành chính quận Hoàng Mai, Số 3 Ngõ 4 phố Bùi Huy Bích, P.Hoàng Liệt.
– Bảo hiểm xã hội Quận Long Biên: Lô HH 03, Khu đô thị mới Việt Hưng, P.Giang Biên.
– Bảo hiểm xã hội Quận Nam Từ Liêm: Số 12 đường Nguyễn Cơ Thạch, P. Cầu Diễn.
– Bảo hiểm xã hội Quận Tây Hồ: Khu hiệp quản tại ngõ 713 Lạc Long Quân, P.Phú Thượng.
– Bảo hiểm xã hội Quận Thanh Xuân: Nhà E14 Tập thể Thanh Xuân Bắc, ngõ 11 Phố Nguyễn Quý Đức, P.Thanh Xuân Bắc.
– Bảo hiểm xã hội huyện Ba Vì: Thị trấn Tây Đằng.
– Bảo hiểm xã hội huyện Chương Mỹ: 118 Bình Sơn, thị trấn Chúc Sơn.
– Bảo hiểm xã hội huyện Đan Phượng: Khu xuất khẩu Song Phương, thị Trấn Phùng.
– Bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh: Đường Cao Lỗ, thị trấn Đông Anh.
– Bảo hiểm xã hội huyện Gia Lâm: Số 2 Đường Cổ Bi, thị trấn Trâu Quỳ.
– Bảo hiểm xã hội huyện Hoài Đức: UBND huyện Hoài Đức, thị trấn Trạm Trôi.
– Bảo hiểm xã hội huyện Mê Linh: Khu Trung tâm Hành chính huyện, xã Đại Thịnh.
– Bảo hiểm xã hội huyện Mỹ Đức: Thị trấn Đại Nghĩa.
– Bảo hiểm xã hội huyện Phú Xuyên: Thị trấn Phú Xuyên.
– Bảo hiểm xã hội huyện Phúc Thọ: Cụm 8, thị trấn Phúc Thọ.
– Bảo hiểm xã hội huyện Quốc Oai: Thị trấn Quốc Oai.
– Bảo hiểm xã hội huyện Sóc Sơn: Số 9 đường Đa Phúc.
– Bảo hiểm xã hội huyện Thạch Thất: Thị trấn Liên Quan.
– Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Oai: Số 103 Thị trấn Kim Bài.
– Bảo hiểm xã hội huyện Thanh Trì: Ngõ 673 đường Ngọc Hồi, xã Tứ Hiệp.
– Bảo hiểm xã hội huyện Thường Tín: Đường Trần Phú, thị trấn Thường Tín.
– Bảo hiểm xã hội huyện Ứng Hòa: Thị trấn Vân Đình.
Trên đây là địa chỉ của các cơ quan Bảo hiểm xã hội trên địa bàn thành phố Hà nội. Tùy vào địa chỉ thường trú, tạm trú, nơi đóng Bảo hiểm xã hội mà người dân tìm kiếm các thông tin liên quan đến địa chỉ của Bảo hiểm xã hội tại địa phương mình.
Bảo hiểm xã hội quận Bình Thạnh là cơ quan BHXH cấp huyện trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh. Nằm trong hệ thống các cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam, BHXH Bình Thạnh đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai thực hiện các chính sách BHXH hỗ trợ tổ chức, cá nhân trên địa bàn quận.
Chi tiết địa chỉ trụ sở cơ quan Bảo hiểm xã hội Bình Thạnh và thông tin liên hệ được tổng hợp tại bảng dưới đây.
THÔNG TIN LIÊN HỆ BHXH QUẬN BÌNH THẠNH
Số 30 Nguyễn Thiện Thuật, Phường 24, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh
Trước khi đến các cơ quan Bảo hiểm xã hội, bạn cần lưu ý một số vấn đề như sau:
– Tìm hiểu khung giờ làm việc của cơ quan Bảo hiểm xã hội mà bạn dự định đến. Để được tiếp cận, cũng như giải quyết xong các thủ tục hành chính trong thời gian làm việc của cơ quan. Vừa đảm bảo thời gian và nhu cầu của bạn.
– Doanh nghiệp hoạt động ở khu vực nào thì bạn nên đến cơ quan Bảo hiểm xã hội ở địa điểm đó. Phải tìm kiếm thông tin về cơ quan Bảo hiểm xã hội mà doanh nghiệp hay người dân tham gia trong nhu cầu của họ. Chính cơ quan đó sẽ tiếp nhận và giải quyết các nhu cầu, thủ tục của bạn.
– Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ trước khi đến. Tùy thuộc vào đối tượng là doanh nghiệp hay bản thân người lao động, người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện.
+ Các thủ tục liên quan đến chế độ thai sản cũng có quy định riêng về thành phần hồ sơ.
+ Chẳng hạn, để đăng ký nhận bảo hiểm thất nghiệp gồm có:
CMND gốc + 2 bản sao CMND (có công chứng), sổ bảo hiểm bản gốc + bản sao sổ bảo hiểm (có công chứng), giấy xác nhận nghỉ việc và bản sao xác nhận nghỉ việc (có công chứng).
– Nên đến sớm khoảng 30 phút trước giờ ngưng hoạt động để bạn được phục vụ tốt hơn. Phải cân đối được thời gian để đảm bảo các nhu cầu được tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng, kịp thời.
– Quyết định số 14/2010/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành 12/02/2010 về việc tổ chức làm việc vào ngày thứ 7 hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết các thủ tục hành chính có liên quan.
Bảo hiểm xã hội quận Bình Thạnh ở đâu? Trong trường hợp cần thì liên hệ với cơ quan bảo hiểm xã hội Quận Bình Thạnh như thế nào? dưới đây là thông tin chi tiết mà các tổ chức, cá nhân trên địa bàn quận Bình Thạch cần nắm được.
Thông tin về Bảo hiểm xã hội quận Bình Thạnh
Hoạt động nghề nghiệp của cơ quan BHXH:
– Cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ. Trong đó, thực hiện các chức năng chuyên môn liên quan đến nhu cầu, quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.
+ Giải quyết các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
+ Tổ chức hoạt động thu, chi chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
+ Quản lý và sử dụng các quỹ bảo hiểm.
+ Đồng thời thực hiện các hoạt động khác như thanh tra chuyên ngành về việc đóng bảo hiểm theo quy định của pháp luật hiện hành.
– Bảo hiểm xã hội chịu sự quản lý trực tiếp của các Bộ trong lĩnh vực quản lý. Bao gồm:
+ Từ phía nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp;
+ Sự quản lý từ Bộ Y tế, Bộ Tài chính về các chế độ tài chính đối với các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế.
Hầu hết, các cơ quan phụ trách những vấn đề liên quan đến Bảo hiểm xã hội đều làm việc trong khung giờ hành chính theo quy định của nhà nước. Các cá nhân làm việc đều được thực hiện theo chính sách, quyền lợi của nhân viên nhà nước. Thời gian trong giờ hành chính của các cơ quan, đơn vị này được quy định trong nội quy nơi làm việc.
Người dân có nhu cầu làm việc cần biết thông tin về địa chỉ, thời gian làm việc của các cơ quan để sắp xếp hiệu quả công việc. Vì thế, bạn có thể sắp xếp thời gian cá nhân của mình để đến giải quyết các vấn đề liên quan đến bảo hiểm xã hội trong khung giờ này nhằm được phục vụ tốt nhất:
Được thực hiện trong tuần từ thứ 2 đến thức 6. Trong đó, một số cơ quan có làm việc thêm sáng thứ 7 với khung giờ cố định như trên. Để chắc chắn về thời gian làm việc của các cơ quan Bảo hiểm xã hội cụ thể, bạn có thể tìm kiếm theo các kênh thông tin chính thống.
Thông tin liên hệ, tổng đài Bảo hiểm xã hội Việt Nam:
Bạn có thể liên hệ với Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo các kênh thông tin sau:
– Tổng đài, hotline BHXH: 1900 90 68