Bạn chuẩn bị đi du học Hà Lan là nơi để học tập, phát triển và nâng tầm kiến thức của bản thân. Một quốc gia nằm ở Châu Âu có chất lượng giáo dục cao, môi trường sống yên bình và trong lành, người dân thân thiện. Nhưng bạn đã biết điều kiện du học Hà Lan là gì chưa? Cùng VNPC tìm hiểu điều kiện du học Lan bài viết dưới nhé!
Bạn chuẩn bị đi du học Hà Lan là nơi để học tập, phát triển và nâng tầm kiến thức của bản thân. Một quốc gia nằm ở Châu Âu có chất lượng giáo dục cao, môi trường sống yên bình và trong lành, người dân thân thiện. Nhưng bạn đã biết điều kiện du học Hà Lan là gì chưa? Cùng VNPC tìm hiểu điều kiện du học Lan bài viết dưới nhé!
Đây được xem là yếu tố đầu tiên để xét duyệt, khi đăng ký du học Hà Lan. Thông qua, những thành tích kết quả học tập mà bạn đạt được trước đó, bên xét tuyển sẽ quyết định bạn có đủ điều kiện do trường đại học yêu cầu hay không. Đây cũng là căn cứ để Cơ quan Ngoại Giao của Hà Lan tại Việt nam có chấp thuận Visa hay không. Bên cạnh đó, thành tích này còn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình xin học bổng du học. Số lượng học bổng có hạn nên thành tích của bạn càng vượt trội, cơ hội săn được học bổng càng lớn.
Ngoài ra, trước khi vào kỳ học chính thức thông thường các trường đại học tại Hà Lan sẽ tổ chức khóa học dự bị, dành cho những sinh viên chưa đáp ứng đủ trình độ ngoại ngữ theo học cho đến khi đủ trình độ ngoại ngữ theo học chuyên ngành.
Lưu ý: theo Luật Di trú Hà Lan, tại đa chỉ cho phép du học sinh quốc tế lưu trú tại Hà Lan đúng 12 tháng để hoàn thành học dự bị. Do đó, nếu sau 12 tháng sinh viên vẫn chưa đủ điều kiện để theo học khóa học chính sẽ phải về nước. Vì thế, nếu có dự định du học Hà Lan theo chương trình dự bị, hãy tập trung hoàn thành khóa học này thật tốt trong khoảng thời gian quy định.
Điều kiện du học Hà Lan hiện nay không quá khó, tuy nhiên không ít bạn đã phải đẩy lùi thời gian du học vì không đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ. Vậy nên, các bạn hãy thật mau mau trau dồi thêm vốn ngoại ngữ của mình để thực hiện hóa ước mơ du học Hà Lan trong thời gian sớm nhất nhé.
Hồ sơ du học Hà Lan cần chuẩn bị những gì? Dưới đây là bảng tổng hợp các giấy tờ cần thiết trong bộ hồ sơ du học xứ sở hoa tulip, bạn có thể tham khảo để chuẩn bị mọi thứ thật chỉn chu, sớm hiện thực hóa giấc mơ:
- Bằng tốt nghiệp THPT và THCS (Gốc + bản sao công chứng)
- Học bạ/Bảng điểm (tương ứng với bằng cấp). Nếu học sinh đang học lớp 12 thì sẽ nộp học bạ lớp 10, lớp 11, bảng điểm học kì 1 lớp 12 + Giấy xác nhận đang học tại trường
- Bằng đại học/ bảng điểm đại học
- Chứng chỉ GMAT (đối với chương trình thạc sỹ) (nếu có)
- Giấy xác nhận việc làm (nếu có)
- Chứng nhận học tập khác (các khóa học ngắn hạn, tại chức…)
- Giấy khen, bằng khen thành tích học tập
- CV, reference letter, motivation letter
- Hộ chiếu học sinh (gốc và bản sao công chứng) . Hộ chiếu còn hạn 3 tháng so với ngày hết hạn của thị thực
- Giấy khai sinh (bản sao công chứng)
- CMND/ CCCD của học sinh và bố mẹ, nộp bản sao công chứng
- Bản sao công chứng sổ hộ khẩu
Hà Lan KHÔNG YÊU CẦU chứng minh tài chính cho toàn bộ thời gian năm đầu tiên khi sinh viên theo học tại đây. Do đó các thủ tục tài chính hết sức đơn giản:
- Sổ tiết kiệm khoảng 12.000 Euro
- Biên lai đã đóng tiền học và tiền cọc tại trường
- Tờ khai xin thị thực được viết bằng tiếng Anh và in Hoa
- Thư mời nhập học từ trường Hà Lan
- Bảo hiểm du lịch và bảo hiểm y tế
- Hồ sơ cần được dịch ra tiếng Anh hoặc tiếng Hà Lan và có dấu dịch thuật hợp lệ, khai đầy đủ và đúng các form theo yêu cầu của văn phòng visa.
– IELTS 6.0/TOEFL iBT 80/TOEFL computer based 550
– IELTS 6.0 – 6.5 hoặc tương đương
– IELTS 6.0/TOEFL paper 550 /TOEFL computer 213/TOEFL iBT 80
– IELTS 6.0/TOEFL paper 550/TOEFL iBT 80/TOEFL computer 213
– GMAT 600 đối với khoa Kinh tế, Quản trị
– IELTS 6.5, TOEFL iBT 90, GMAT 600 (kinh tế)
– IELTS 7.0 (xã hội, sức khỏe, truyền thông)
– IELTS 6.0/TOEFL 550/TOEFL iBT 80
– IELTS 6.5 hoặc TOEFL iBT 90 – 91
– GMAT 600 đối với khối ngành Kinh tế
Hà Lan là 1 trong 10 nền giáo dục tốt nhất thế giới theo bình chọn của Universitas21. Vì vậy, ngôi trường nào tại đây cũng sẽ cung cấp cho bạn nền tảng vững chắc để chinh phục mục tiêu sự nghiệp. Tùy theo năng lực, định hướng nghề nghiệp, khả năng tài chính và nguyện vọng cá nhân mà bạn sẽ chọn được ngôi trường phù hợp. Vui lòng liên hệ Du học INEC – đơn vị tư vấn du học các nước chuyên nghiệp, uy tín với 17 năm kinh nghiệm để được:
Hà Lan được biết đến với những ngôi trường danh tiếng, chất lượng đào tạo cao và môi trường sống hiện đại, luôn là một điểm đến hấp dẫn cho du học sinh quốc tế. Để có cơ hội được đặt chân đến đất nước xinh đẹp này, việc chuẩn bị hồ sơ du học vô cùng quan trọng. Bài viết dưới đây của Tư vấn du học VNPC sẽ giúp bạn nắm rõ những loại giấy tờ cần thiết để hoàn thiện hồ sơ du học Hà Lan một cách tốt nhất. Cùng tham khảo nhé!
Nộp hồ sơ du học Hà Lan là một bước quan trọng và đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Dưới đây là một số lưu ý quan trọng mà bạn nên biết để quá trình này diễn ra suôn sẻ:
Hạn nộp hồ sơ: Mỗi trường đại học tại Hà Lan có hạn nộp hồ sơ khác nhau, đặc biệt giữa các kỳ nhập học tháng 2 và tháng 9. Vì thế, bạn luôn phải kiểm tra lại lịch trình và thời hạn trên website của trường hoặc liên hệ trực tiếp với đơn vị hỗ trợ tư vấn du học để được xác nhận. Hãy nộp hồ sơ lớn hơn hạn chót để đủ thời gian xử lý nếu xảy ra phát sinh và tránh trường hợp bị chậm trễ.
Chuẩn bị hồ sơ chỉn chu, đầy đủ: Tất cả các giấy tờ trong bộ hồ sơ phải đảm bảo tính chính xác và minh bạch. Trong đó, thư giới thiệu nên được viết bởi giáo viên, giảng viên hoặc người quản lý để làm nổi bật năng lực và tiềm năng của bạn cũng như tăng độ tin tưởng.
Đăng ký trên Hệ Thống Studielink: Hầu hết các trường đại học ở Hà Lan sử dụng hệ thống Studielink để quản lý quá trình đăng ký. Bạn cần tạo một tài khoản trên hệ thống này để nộp hồ sơ. Thông tin phải điền chính xác, đầy đủ theo yêu cầu của hệ thống.
Chọn trường và ngành học phù hợp: Nghiên cứu kỹ về các trường đại học, ngành học và chương trình đào tạo trước khi quyết định.
Lập kế hoạch tài chính: Ước tính chi phí sinh hoạt và học tập tại Hà Lan để chuẩn bị tài chính đầy đủ.
Học tiếng Anh: Nâng cao trình độ tiếng Anh để đáp ứng yêu cầu của trường và hòa nhập cuộc sống tại Hà Lan.
Tìm hiểu về văn hóa Hà Lan: Tìm hiểu về văn hóa, phong tục tập quán của người Hà Lan để có sự chuẩn bị tốt nhất.
Hồ sơ du học Hà Lan không chỉ là một tập giấy tờ, mà còn là cánh cửa mở ra cơ hội học tập và trải nghiệm cuộc sống ở một đất nước phát triển. Vì vậy, hãy dành thời gian và công sức để chuẩn bị hồ sơ một cách tốt nhất. Việc chuẩn bị hồ sơ du học Hà Lan đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác. Tuy nhiên, những nỗ lực này sẽ được đền đáp xứng đáng khi bạn đặt chân đến đất nước Hà Lan và bắt đầu một chương mới trong cuộc đời.
Không chỉ riêng Hà Lan mà bất kì tại quốc gia nào nếu muốn đi du học đều phải đảm bảo có một sức khỏe tốt. Trước khi du học, sinh viên sẽ phải khám sức khỏe tại bệnh viện các tỉnh, hoặc các bệnh viện đa khoa cấp thành phố, mẫu giấy khám sức khỏe phải bằng tiếng Anh. Chỉ cần bạn không nhiễm HIV, nghiện hút và lao phổi là kết quả đạt.
Sau khi sang Hà Lan học tập, du học sinh sẽ phải tiến hành kiểm tra sức khỏe thêm lần nữa và mua bảo hiểm y tế, nếu đạt yêu cầu mới được nhập học chính khóa. Để tránh việc du học bị trì hoãn hãy đảm bảo tình trạng sức khỏe được khai trên giấy ban đầu là hoàn toàn chính xác.
Điều kiện du học Hà Lan dành cho học sinh sinh viên Việt Nam xét dựa trên học lực và khả năng tài chính. Trong đó, có sự khác biệt giữa bậc học, chuyên ngành tại trường nghiên cứu và khoa học ứng dụng.
Một số học sinh sinh viên thường tự hỏi “du học Hà Lan có khó không?”, câu trả lời là tùy theo khả năng vốn có của các bạn. Với 14 trường đại học nghiên cứu và 36 đại học khoa học ứng dụng, đào tạo đa ngành đa bậc học, Hà Lan mang đến cho du học sinh nhiều sự lựa chọn để cân nhắc. Lưu ý rằng, sinh viên quốc tế chỉ được nhập học từ bậc cử nhân tại xứ sở tulip. Đại học khoa học ứng dụng giảng dạy bám sát thực tế, chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có thể làm việc trong các ngành nghề cụ thể. Chương trình tiến sĩ phổ biến tại các trường đại học nghiên cứu.
Đại học nghiên cứu là các trường có định hướng đào tạo thiên về học thuật, tập trung nghiên cứu về cốt lõi vấn đề. Các khóa học cử nhân tại đây yêu cầu bạn tốt nghiệp trung học phổ thông, có IELTS tối thiểu 6.0/TOEFL iBT 80. Nếu muốn nhập học bậc thạc sĩ, bạn cần phải tốt nghiệp đại học, IELTS 6.5/TOEFL iBT 90, một số trường còn yêu cầu GMAT hoặc kinh nghiệm làm việc.
Trong khi đó, đại học khoa học ứng dụng là những trường có giáo trình tiếp cận thực tế, chú trọng kỹ năng giải quyết vấn đề cụ thể. Chương trình cử nhân yêu cầu sinh viên hoàn thành chương trình trung học phổ thông, IELTS 6.0/TOEFL iBT 80. Đối với bậc học thạc sĩ, các trường yêu cầu sinh viên phải tốt nghiệp đại học, IELTS 6.5/TOEFL iBT 90, một số trường sẽ yêu cầu số năm kinh nghiệm làm việc. Hệ thống trường khoa học ứng dụng của Hà Lan không yêu cầu GMAT. Nếu sinh viên nhập học bậc cử nhân/thạc sĩ nhưng chưa đủ trình độ tiếng Anh thì có thể theo học chương trình dự bị tại các trường.
Các trường tại Hà Lan khai giảng vào tháng 2 và tháng 9 hàng năm với hạn nộp hồ sơ lần lượt là cuối tháng 10 và tháng 5. Vậy hồ sơ du học Hà Lan cần những gì? Câu trả lời là:
Sau khi hoàn thành thủ tục cho trường và nhận được thư mời nhập học, bạn sẽ tiến hành xin visa du học Hà Lan (có chứng minh tài chính).
Ngoài việc đáp ứng điều kiện đầu vào về học lực, khả năng tiếng Anh, học sinh sinh viên cần chứng minh rằng bản thân đủ tài chính cho thời gian du học Hà Lan. Ngoài học phí, sinh hoạt phí, bạn cũng cần chi trả các khoản về sách vở, dụng cụ học tập và bảo hiểm, cụ thể:
Khi xin visa du học Hà Lan, bên cạnh việc đóng học phí năm đầu tiên cho trường, bạn còn cần có sẵn ngân sách tương đương 12.000 euro cho sinh hoạt phí năm đầu tiên, hoặc số tiền tương ứng cần có sau khi đã trừ học bổng và các khoản hỗ trợ tài chính khác.
Sinh viên quốc tế được làm thêm 16 giờ/tuần với mức lương từ 6 – 15 Euro/giờ. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên được ở lại Hà Lan 1 năm để tìm việc. Bên cạnh đó, các bạn còn có cơ hội nhận học bổng du học Hà Lan phổ biến ở mức 30 – 100% học phí nếu đạt thành tích học tập xuất sắc.