Kiểm tra, thực hiện xét nghiệm và các chẩn đoán hình ảnh để tìm hiểu nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp từ bác sĩ có chuyên môn. Một số phương pháp điều trị có thể kể đến như:
Kiểm tra, thực hiện xét nghiệm và các chẩn đoán hình ảnh để tìm hiểu nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp từ bác sĩ có chuyên môn. Một số phương pháp điều trị có thể kể đến như:
Đây là điều đầu tiên bạn cần thực hiện khi bị tiêu chảy. Dung dịch muối bù nước (ORS) là hỗn hợp nước sạch, muối và đường, được hấp thụ ở ruột non và thay thế nước và chất điện giải bị mất trong phân. Nếu không thể uống nước do gây ra cảm giác buồn nôn hay đau dạ dày, bạn có thể cần được truyền dịch qua tĩnh mạch.
Trường hợp bệnh tiêu chảy được xác định là do vi khuẩn hoặc ký sinh trùng gây ra, thuốc kháng sinh có thể giúp điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, nếu nguyên nhân gây bệnh là virus thì kháng sinh sẽ không có tác dụng.
Tiểu không kiểm soát khi cơ thể có những hoạt động mạnh, gây áp lực như hắt hơi, ho, cười, chạy, nhảy,... hay còn được gọi là són tiểu. Trường hợp này nước tiểu sẽ rò rỉ lượng nhỏ, người bệnh có thể có hoặc không có cảm giác buồn tiểu nhưng vẫn cần đi tiểu sau đó. Tình trạng này thường do sàn chậu gặp vấn đề và hoạt động kém, từ đó dễ tạo áp lực lên vùng bàng quang khiến nước tiểu rò rỉ ra ngoài. Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, phụ nữ sau sinh hoặc nam giới sau phẫu thuật tuyến tiền liệt.
Són tiểu cấp kỳ là dạng tiểu không kiểm soát với từng đợt, tiểu lắt nhắt trong thời gian ngắn. Nguyên nhân chủ yếu do nước tiểu trong bàng quang chưa được đào thải ra ngoài hoàn toàn. Đi kèm triệu chứng tiểu lắt nhắt còn có: khó tiểu, dòng nước tiểu yếu, căng tức vùng bụng dưới, buồn tiểu ngay khi sau khi đi tiểu,...
Khi người bệnh gặp tình trạng són tiểu cấp kỳ có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang mắc một số bệnh mạn tính liên quan đến hệ bài tiết như: xơ cứng bàng quang, tiểu đường, viêm nhiễm bàng quang, đường niệu đạo,...
Són tiểu cấp tính do nước tiểu tồn đọng ở bàng quang
Khi bị tiêu chảy, men lactase trong ruột – một loại men có tác dụng tiêu hóa và hấp thụ đường lactose bị suy giảm. Trong khi đó, lactose lại là loại đường có trong hầu hết các loại sữa động vật (cả sữa tươi lẫn sữa công thức các loại). Khi đường lactose không được tiêu hóa, nó sẽ chuyển thành acid lactic gây tiêu chảy. Do đó, nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng cho trẻ tiêu chảy là giảm tạm thời lượng sữa động vật trong chế độ ăn cho trẻ nhưng vẫn phải bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết.
Vì vậy, lúc trẻ gặp phải tình trạng đi ngoài nhiều lần và liên tục mà chưa rõ nguyên nhân, cha mẹ hãy tạm thời đừng cho trẻ uống sữa trong vòng 24h đầu tiên, sau đó mới cho trẻ uống lại. Bởi cũng có thể, sữa chính là một trong những tác nhân gây tiêu chảy cho trẻ trong trường hợp này.
Đừng cho bé uống sữa bò mà hãy thay thế bằng sữa đậu nành hay loại sữa không chứa đường lactose vì loại sữa này dễ hấp thu hơn.
Nếu trẻ bị bệnh dưới 6 tháng tuổi hay đang còn bú mẹ thì không cần băn khoăn trẻ bị tiêu chảy có nên uống sữa không, mà hãy tăng cường cho trẻ bú mẹ và uống nhiều nước lọc.
Nếu trẻ trên 6 tháng tuổi thì bên cạnh sữa mẹ, có thể cho trẻ uống sữa công thức pha loãng, ăn thêm chuối, đu đủ hay cà rốt xay nhỏ để bổ sung dinh dưỡng và giảm tình trạng đi ngoài phân lỏng.
Đối với tình trạng tiểu không tự chủ dạng mạn tính kéo dài thường có nguyên nhân do thể trạng thay đổi hoặc cơ thể đang mắc bệnh lý:
● Phụ nữ đang mang thai.
● Độ tuổi trung niên trở lên thường có tỷ lệ gặp tình trạng tiểu không tự chủ nhiều hơn do sự lão hoá tự nhiên của các nhóm cơ ở cơ quan bài tiết, trong đó có thận, bàng quang, đường niệu đạo,... làm ảnh hưởng đến khả năng trữ và kiểm soát nước tiểu.
● Lượng estrogen ở nữ giới bị suy giảm, ảnh hưởng đến chức năng của bàng quang và niệu đạo. Tình trạng này thường xảy ra ở phụ nữ mãn kinh, phụ nữ sau sinh,...
● Các bệnh về tuyến tiền liệt ở nam giới như: phì đại tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt,... cũng có thể gây nên tình trạng tiểu khó kiểm soát.
● Khối u bất thường hoặc sỏi ở hệ bài tiết như thận, bàng quang, niệu đạo,...
Bệnh tiêu chảy rất dễ lây nhiễm và bùng phát thành dịch, tuy nhiên Bộ Y tế khuyến cáo những người có nguy cơ cao dễ mắc tiêu chảy bao gồm:
Ngoài việc dựa trên các dấu hiệu mắc bệnh qua các triệu chứng mà người bệnh gặp phải, các bác sĩ sẽ tiến hành một số các loại xét nghiệm để xác định nguyên nhân gây bệnh từ đó có thể đưa ra các phương pháp điều trị hiệu quả. Các xét nghiệm đó gồm:
Bệnh tiêu chảy được phân chia 4 cấp độ khác nhau dựa trên các đặc điểm về thời gian mắc bệnh, cơ chế bệnh, độ nghiêm trọng của bệnh và đặc điểm của phân như: phân có nhiều nước, sủi bọt, nhầy máu hay có chất béo,… bao gồm: tiêu chảy cấp tính, mãn tính, thẩm thấu và xuất tiết.
Bệnh tiêu chảy cấp tính là loại bệnh thường gặp ở trẻ em lứa tuổi mầm non và những năm đầu cấp tiểu học. Tiêu chảy xuất hiện đột ngột, trẻ đi phân lỏng nhiều nước, số lần đi nhiều hơn 3 lần trong 24 giờ, thường kéo dài 1 tuần. Bệnh tiêu chảy cấp tính thường có nguyên nhân do thức ăn không phù hợp hoặc do nhiễm khuẩn thực phẩm, trong đó virus rota là tác nhân chính gây tiêu chảy nặng và đe dọa đến tính mạng của trẻ dưới 2 tuổi.
Tiêu chảy kéo dài hơn 2-4 tuần được coi là dai dẳng hoặc mãn tính. Ở một người khỏe mạnh, tiêu chảy mãn tính có thể gây phiền toái hoặc trở thành một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng nhưng đối với một người có hệ miễn dịch yếu, hoặc suy giảm miễn dịch thì tiêu chảy mãn tính có thể là nguyên nhân đe dọa đến tính mạng.
Tiêu chảy do giảm hấp thu dịch, chất điện giải và dinh dưỡng được coi là tiêu chảy thẩm thấu. Mức độ tiêu chảy từ nhẹ đến vừa, khối lượng phân từ 250ml đến 1 lít/ngày. Sự không hấp thu được một chất dinh dưỡng đơn thuần như lactose thường gây ra triệu chứng trướng bụng hơn là tiêu chảy, trừ trường hợp nặng. Hiện tượng tiêu chảy thẩm thấu sẽ dừng lại khi chúng ta ngừng ăn những thực phẩm đó.
Là sự rối loạn về chuyển tải ion trong các tế bào biểu mô của ruột làm tăng sự bài tiết và giảm hấp thu hoặc là cả hai. Đối với hiện tượng tiêu chảy này thì việc ngưng ăn không có tác dụng.
Hầu hết các trường hợp trẻ bị tiêu chảy đều được điều trị tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ. Khi đó, việc chăm sóc trẻ bị tiêu chảy đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nếu biết chăm sóc trẻ đúng cách, trẻ sẽ tránh được nguy hiểm, mau lành bệnh và nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Một số lưu ý chăm sóc trẻ khi mắc bệnh tiêu chảy bao gồm:
Bắt đầu vào hè, tình hình mắc tiêu chảy ở trẻ em càng có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt là nguy cơ bùng phát dịch tiêu chảy do Rotavirus. Thật may mắn khi hiện nay, trẻ nhỏ hoàn toàn có thể được phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này một cách hiệu quả nhờ vắc xin.
Đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêm chủng của người dân cả nước, Hệ thống trung tâm tiêm chủng VNVC không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng để luôn là địa chỉ “vàng” cung cấp đầy đủ các loại vắc xin dành cho trẻ em và người lớn, cùng mức giá ưu đãi, quy trình tiêm chủng an toàn và dịch vụ chăm sóc khách hàng cao cấp.
Với hơn 40 cơ sở tiêm chủng trên toàn quốc với không gian rộng rãi, nhiều phòng khám, phòng tiêm, phòng thay tã, khu vui chơi cùng các tiện ích miễn phí khác như: khám sàng lọc, gửi xe, tã giấy, wifi, nước uống…, hệ thống tiêm chủng VNVC ngày càng khẳng định vị thế địa chỉ tiêm chủng uy tín, an toàn, hiện đại hàng đầu hiện nay và được hàng triệu khách hàng tin tưởng lựa chọn.
100% khách hàng được khám sàng lọc miễn phí trước khi tiêm tại Trung tâm tiêm chủng cho Trẻ em và Người lớn VNVC
Để được tư vấn và đặt lịch tiêm vắc xin, Quý khách vui lòng gọi hotline 028.7102.6595, nhắn tin cho Fanpage VNVC – Trung tâm Tiêm chủng Trẻ em và Người lớn hoặc liên hệ trực tiếp hệ thống các trung tâm tiêm chủng VNVC trên cả nước.
Viêm não Nhật Bản: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh
Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây nhiễm trùng nghiêm trọng hệ thần kinh trung ương ở trẻ em và người lớn.
Hiện nay, viêm não Nhật Bản chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu mà chủ yếu là điều trị triệu chứng. Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm để lại di chứng nặng nề và vĩnh viễn, gây tàn phế, mất khả năng lao động, để lại gánh nặng cho gia đình và xã hội.