Trong quá trình xuất nhập khẩu, ngoài các khoản phí chính thức được liệt kê trên hợp đồng. Các doanh nghiệp còn phải chịu thêm một số khoản phụ phí phát sinh trong quá trình vận chuyển. Bài viết sau đây của Alpha Express sẽ giúp bạn tổng hợp các loại phụ phí trong xuất nhập khẩu để bạn tham khảo nhé!
Trong quá trình xuất nhập khẩu, ngoài các khoản phí chính thức được liệt kê trên hợp đồng. Các doanh nghiệp còn phải chịu thêm một số khoản phụ phí phát sinh trong quá trình vận chuyển. Bài viết sau đây của Alpha Express sẽ giúp bạn tổng hợp các loại phụ phí trong xuất nhập khẩu để bạn tham khảo nhé!
Phí phát hành vận đơn (B/L Fee) là khoản tiền thu tại cảng xuất hàng, thường ở mức 900.000 VNĐ/bộ B/L/lô hàng. Vận đơn (B/L) là chứng từ quan trọng trong xuất nhập khẩu đường biển, xác nhận hợp đồng vận chuyển giữa chủ hàng và hãng tàu.
Phí phát hành vận đơn trong xuất nhập khẩu hàng hóa
Đồng thời, phí phát hành vận đơn là bằng chứng cho việc hãng tàu đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho người xuất khẩu khi áp dụng điều kiện giao hàng CIF/FOB.
+ Phí lệnh giao hàng (D.O – Delivery Order)
+ Phí xếp dỡ tại cảng (THC – Terminal Handling Charge)
+ Phí niêm phong chì (Seal) khóa học xuất nhập khẩu tphcm
+ Phí vệ sinh container (Cleaning)
+ Phí khai thác hàng lẻ (CFS – Container Freight Station)
+ Phí kê khai hàng vào Châu Âu (ENS – Entry Summary Declaration)
+ Phí truyền dữ liệu hải quan vào một số QG như US, CANADA, CHINA… (AMS – Automatic Manifest System)
+ Phí khai báo an ninh hàng vào Mỹ (ISF – Importer Security Filling)
+ Phí truyền dữ liệu hải quan vào Nhật Bản (AFR – Advance Filling Rules)
+ Phí truyền dữ liệu hải quan vào Trung Quốc (AFS – Advance Filling Surcharge)
+ Phụ phí giảm thải lưu huỳnh (LSS – Low Sulphur Surcharge)
+ Phụ phí sửa vận đơn (Amendment fee) học kế toán tổng hợp ở đâu tốt nhất tphcm
+ Phí nhiên liệu (FSC – Fuel Surcharge)
+ Phí an ninh (SSC – Security Surcharge)
Seal Fee là một trong các loại phí trong xuất nhập khẩu được thu tại điểm gửi lô hàng đi, được tính dựa trên số lượng container vận chuyển. Phí này được sử dụng để mua các seal để niêm phong container của hãng tàu. Mỗi seal được in số hiệu cụ thể và là duy nhất, giúp dễ dàng theo dõi và kiểm soát hàng hóa. Ngoài ra, các cơ quan hải quan có thể sử dụng số hiệu này để theo dõi, quản lý và ngăn chặn tình trạng buôn lậu.
Thường thì mức phí cho mỗi seal là 200.000 VNĐ/seal. Nếu container mất seal, bạn cần liên hệ với các đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa để được cấp lại.
Phí phát hành lệnh giao hàng (D/O Fee) là chi phí phải trả tại cảng đích để nhận D/O - chứng từ cho phép chủ hàng nhận container. Để được cấp D/O, người nhập khẩu phải giao trả 1 bộ B/L gốc cho hãng tàu. Thông thường, phí phát hành D/O vào khoảng 900.000 VNĐ/bộ D/O/lô hàng.
Phí giảm thiểu lưu huỳnh (LSS) được áp dụng nhằm bảo vệ môi trường, giải quyết các vấn đề liên quan tới khí thải sulfur do hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng tàu gây ra. Phụ phí này thường áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu hoặc hàng hóa đến Châu Âu. Phụ phí giảm lượng sulfur được thu tại cảng xuất phát dựa trên số lượng container.
Mục đích của thu các loại phí trong xuất nhập khẩu này là khuyến khích việc sử dụng nhiên liệu có hàm lượng sulfur thấp hơn trong hoạt động vận chuyển biển. Phụ phí tạo động lực cho các hãng tàu và chủ hàng để tìm kiếm các giải pháp vận chuyển hàng hóa bằng các phương tiện có tác động môi trường thấp hơn.
PSS (Peak Season Surcharge) là một phụ phí áp dụng trong mùa cao điểm. Các hãng tàu yêu cầu thu các loại phí trong xuất nhập khẩu này cho các chuyến hàng có lịch trình từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm. Đây là thời điểm nhu cầu vận chuyển và giao thương hàng hóa tăng cao để chuẩn bị cho mùa Giáng sinh và Lễ Tạ ơn tại châu Âu và Mỹ.
Winter Surcharge chỉ áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu đến những quốc gia có khí hậu mùa đông khắc nghiệt. Có thể trong thời điểm điều kiện thời tiết có tuyết, băng và lạnh giá gây khó khăn trong việc vận chuyển. Mục đích là đảm bảo rằng các hoạt động vận chuyển có đủ tài nguyên và phương tiện để đối phó với các điều kiện khắc nghiệt này.
Phụ phí GRI (General Rate Increase) là một khoản phí được áp dụng trong mùa cao điểm và thường áp dụng cho hàng hóa xuất khẩu đi Mỹ. Tương tự như phụ phí PSS, GRI được thu nhằm tăng lợi nhuận cho các hãng tàu và mức thu phụ phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường.
Trong trường hợp chủ hàng muốn xuất nhập khẩu container vượt quá trọng lượng cho phép của hãng tàu, họ sẽ phải chi trả phụ phí vượt trọng lượng (Overweight Surcharge). Mức phí sẽ được tính dựa trên trọng lượng vượt quá và quy định của từng hãng tàu.
Chúng tôi, công ty vận chuyển hàng hóa Trường Nam Logistics, đã cung cấp cho bạn thông tin về các loại phí trong xuất nhập khẩu hàng hóa và các phụ phí liên quan. Hy vọng rằng bài viết này đã cung cấp cho bạn thêm thông tin quan trọng về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Chúng tôi hy vọng bạn sẽ tận dụng được thông tin này để thành công trong việc vận chuyển hàng hóa logistics.
Phí cầu cảng là loại phí thu tại điểm gửi lô hàng. Nó được tính dựa trên số lượng container vận chuyển và phụ thuộc vào từng loại container.
Phí cầu cảng là số tiền trả để đảm bảo quá trình vận chuyển container từ bãi xe xuống tàu hoặc lên tàu từ bãi được thực hiện. Loại phí này có thể được hiểu như một khoản tiền thuê lao động, thiết bị xếp dỡ và sử dụng bến cảng cho chủ hàng. Do đó, mức phí này sẽ được thông báo chi tiết cho khách hàng, tùy thuộc vào loại và số lượng container.
Phí vệ sinh container là khoản phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng có yêu cầu làm sạch container trước khi giao hàng hoặc khi trả rỗng. Mức phí này sẽ phụ thuộc vào số lượng container cần xử lý và tình trạng vệ sinh thực tế.
Một khoản phí phát sinh để làm sạch container
Thông thường, phí vệ sinh container dao động từ 15 USD đến 50 USD/container.
Phí kho ngoại quan (CFS - Container Freight Station) là khoản phí dịch vụ xếp/dỡ hàng lẻ (gom hàng) từ container về kho CFS hoặc đóng hàng lẻ vào container tại cảng.
Phí CFS có thể phát sinh tại cảng xuất hoặc nhập
CFS thường được sử dụng cho lô hàng nhỏ (LCL - Less than Container Load). Đơn vị tính phí CFS là mét khối (CBM) hoặc tấn (TON), tùy theo quy định của kho và thỏa thuận trên hợp đồng.
Phí trễ gửi thông tin SI (Shipping Instruction) được thu tại cảng đi cho mỗi lô hàng. Thông thường, các hãng tàu sẽ đặt một thời hạn cụ thể để người xuất khẩu gửi thông tin cần thiết để được ghi trên Bill. Nếu người xuất khẩu gửi thông tin sau thời hạn đó, sẽ phải trả thêm phí trễ gửi thông tin SI.
Các loại phí trong xuất nhập khẩu hàng hóa có thể chia thành 2 nhóm chính: phí vận tải và phí dịch vụ logistics. Trong đó, phí vận tải bao gồm cước phí vận chuyển chính (main freight) và các loại phụ phí; phí dịch vụ logistics gồm những khoản liên quan đến kho bãi, thủ tục hải quan, kiểm định, bảo hiểm... Dưới đây là 8 loại phí cơ bản thường gặp:
+ Phụ phí tăng giá chung (GRI – General Rate Increase)
+ Phụ phí nhiên liệu khẩn cấp (EBS – Emergency Bunker Surcharge)
+ Phụ phí cao điểm mùa vụ (PSS – Peak Season Surcharge)
+ Phụ phí tắc nghẽn tại cảng (PCS – Port Congestion Surcharge)
+ Phụ phí phụ trội hàng nhập (CIC – Container Imbalance Charge)
+ Phụ phí nhiên liệu (BAF – Bunker Adjustment Factor)
+ Phụ phí biến động tỷ giá (CAF – Currency Adjustment Factor)
+ Phụ phí giao hàng tại cảng ở Mỹ (DDC – Destination Delivery Charge)
+ Phụ phí qua kênh đào Panama (PCS – Panama Canal Surcharge)
+ Phụ phí qua kênh đào Suez (SCS – Suez Canal Surcharge)
+ Phụ phí thay đổi nơi đến (COD - Change of Destination)