Các Hãng Xăng Dầu Tại Việt Nam

Các Hãng Xăng Dầu Tại Việt Nam

Các loại hình thương nhân kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam (Hình từ internet)

Các loại hình thương nhân kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam (Hình từ internet)

Thương nhân nào phải trích lập Quỹ bình ổn giá xăng dầu?

- Quỹ bình ổn giá xăng dầu là Quỹ tài chính không nằm trong cân đối ngân sách nhà nước; toàn bộ nguồn trích lập, chi sử dụng để tham gia điều tiết, hỗ trợ cho mục tiêu bình ổn giá bán xăng dầu trong nước.

- Thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu có nghĩa vụ trích lập Quỹ bình ổn giá; hạch toán và theo dõi riêng Quỹ bình ổn giá bằng tài khoản mở tại ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam theo quy định tại Nghị định 83/2014/NĐ-CP và hướng dẫn của Bộ Tài chính.

Thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật về việc lựa chọn ngân hàng, quản lý và đảm bảo bảo toàn số dư Quỹ bình ổn giá.

(Khoản 1 Điều 37 Nghị định 83/2014/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 95/2021/NĐ-CP)

2 Công ty TNHH một thành viên Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh 3 Tổng công ty Dầu Việt Nam - CTCP

4 Công ty TNHH một thành viên - Tổng Công ty xăng dầu Quân đội 5 Công ty TNHH một thành viên Thƣơng mại dầu khí Đồng Tháp

6 Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu Hàng không Việt Nam (Chỉ kinh doanh nhiên liệu bay)

7 Tổng công ty Thƣơng mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ - TNHH một thành viên 8 Công ty Cổ phần nhiên liệu bay Petrolimex (chỉ kinh doanh nhiên liệu bay) 9 Công ty cổ phần hóa dầu Quân đội

10 Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà 11 Công ty Cổ phần Dầu khí Đông Phƣơng

12 Công ty Cổ phần Xăng dầu và dịch vụ Hàng hải S.T.S

13 Công ty Cổ phần Thƣơng mại Đầu tƣ Dầu khí Nam Sông Hậu 14 Công ty Cổ phần Xăng dầu Thái Sơn B.Q.P

15 Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Xuất nhập khẩu Vật tƣ giao thông 16 Công ty TNHH Sản xuất - Thƣơng mại Hƣng Phát

17 Công ty Cổ phần Dƣơng Đông - Hòa Phú

18 Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ tổng hợp Hòa Khánh

19 Tổng công ty Thƣơng mại Sài Gòn – TNHH Một thành viên 20 Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ Long Hƣng

22 Công ty Cổ Phần nhiên liệu hàng không Hoàn Mỹ 23 Công ty TNHH Xăng dầu Hồng Đức

24 Công ty TNHH Thiên Minh Đức

25 Công ty cổ phần thƣơng mại - tƣ vấn - đầu tƣ - xây dựng Bách Khoa Việt 26 Công ty cổ phần Dƣơng Đông – Sài Gòn

27 Công ty TNHH Thƣơng mại vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil 28 Công ty TNHH Petro Bình Minh

29 Công ty cổ phần đầu tƣ Nam Phúc

Trong đó Petrolimex và PVOIL là 2 đơn vị chiếm thị lĩnh gần nhƣ toàn bộ thị phần phân phối xăng dầu tại Việt Nam. Bên dƣới là quy mô của 5 đơn vị dẫn đầu thị trƣờng về kinh doanh xăng dầu.

Công ty TNHH một thành viên Dầu khí Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng Công ty Dầu Việt Nam - Công ty TNHH một thành viên

Công ty TNHH một thành viên - Tổng Công ty xăng dầu Quân đội

Công ty TNHH một thành viên Thương mại dầu khí Đồng Tháp

Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu Hàng không Việt Nam(Chỉ kinh doanh nhiên liệu bay)

Tổng Công ty Thương mại Xuất nhập khẩu Thanh Lễ - TNHH một thành viên

Công ty Cổ phần nhiên liệu bay Petrolimex (chỉ kinh doanh nhiên liệu bay)

Công ty cổ phần hóa dầu Quân đội

Công ty TNHH Vận tải thủy bộ Hải Hà

Công ty cổ phần Dầu khí Đông Phương

Công ty cổ phần Xăng dầu và dịch vụ Hàng hải S.T.S

Công ty cổ phần Thương mại Đầu tư Dầu khí Nam Sông Hậu

Công ty cổ phần Xăng dầu Thái Sơn B.Q.P

Công ty cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Vật tư giao thông

Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Hưng Phát

Công ty cổ phần Dương Đông - Hòa Phú

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ tổng hợp Hòa Khánh

Tổng công ty Thương mại Sài Gòn – TNHH Một thành viên

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Long Hưng

Công ty  Cổ Phần nhiên liệu hàng không Hoàn Mỹ

Công ty  TNHH Xăng dầu Hồng Đức

Công ty cổ phần thương mại - tư vấn - đầu tư - xây dựng Bách Khoa Việt

Công ty cổ phần Dương Đông – Sài Gòn

Công ty TNHH Thương mại vận tải và Du lịch Xuyên Việt Oil

Công ty cổ phần đầu tư Nam Phúc

Malaysia: Mức lương tối thiểu khiến lao động nước ngoài tại các trạm nhiên liệu mất việc

09:38 SA @ Thứ Năm - 17 Tháng Giêng, 2013

Khoảng 50.000 lao động nước ngoài làm việc tại các trạm dịch vụ nhiên liệu ở Malaysia có thể bị mất việc trong năm nay sau khi quốc gia này ban hành mức lương tối thiểu.

Mức lương tối thiểu mới theo quy định là RM900 ($298)/ tháng tại bán đảo chính và RM800 tại Sabah và Sarawak. Lương trung bình cho các công nhân làm việc tại các trạm dịch vụ nhiên liệu vào khoảng RM600 – RM700 một tháng.

Các loại hình thương nhân kinh doanh xăng dầu tại Việt Nam

Thương nhân kinh doanh xăng dầu bao gồm:

- Thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu là thương nhân mua xăng dầu trực tiếp từ nhà máy sản xuất, pha chế xăng dầu (hoặc từ doanh nghiệp được giao quyền bao tiêu toàn bộ sản phẩm xăng dầu của nhà máy trong trường hợp nhà máy sản xuất không trực tiếp bán xăng dầu thành phẩm) hoặc nhập khẩu xăng dầu để cung ứng xăng dầu cho hệ thống của mình, bán cho thương nhân kinh doanh xăng dầu khác và xuất khẩu xăng dầu.

Doanh nghiệp được giao quyền bao tiêu toàn bộ sản phẩm xăng dầu của nhà máy lọc dầu được quyền xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu thành phẩm để bảo đảm cân đối nguồn xăng dầu cung cấp cho các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu theo hướng dẫn của Bộ Công Thương.

- Thương nhân đầu mối sản xuất xăng dầu là thương nhân thực hiện quá trình công nghệ chưng cất, chế biến dầu thô, sản phẩm xăng dầu, bán thành phẩm xăng dầu, chất thải và các nguyên vật liệu khác thành các sản phẩm xăng dầu.

- Thương nhân phân phối xăng dầu là thương nhân mua xăng dầu của thương nhân đầu mối, ngoài việc tự tiêu thụ xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu của mình còn phải tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc hoặc thông qua các thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu để bán lẻ xăng dầu.

- Tổng đại lý kinh doanh xăng dầu là thương nhân làm đại lý kinh doanh xăng dầu, ngoài việc tự tiêu thụ xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ xăng dầu của mình còn phải tổ chức một hệ thống đại lý trực thuộc để bán xăng dầu cho bên giao đại lý là thương nhân đầu mối để hưởng thù lao.

- Đại lý bán lẻ xăng dầu là thương nhân làm đại lý để thực hiện việc bán lẻ xăng dầu tại cửa hàng bán lẻ xăng dầu của mình cho bên giao đại lý là thương nhân đầu mối hoặc thương nhân phân phối xăng dầu hoặc tổng đại lý kinh doanh xăng dầu để hưởng thù lao.

- Thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu là thương nhân kinh doanh bán lẻ xăng dầu theo phương thức nhượng quyền thương mại từ thương nhân đầu mối hoặc thương nhân phân phối xăng dầu.

- Thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu.

(Điều 3 Nghị định 83/2014/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Nghị định 95/2021/NĐ-CP)

Kinh doanh xăng dầu gồm những hoạt động nào?

Theo khoản 2 Điều 3 Nghị định 83/2014/NĐ-CP (được sửa đổi bởi Nghị định 95/2021/NĐ-CP), kinh doanh xăng dầu bao gồm các hoạt động:

- Xuất khẩu (xăng dầu, nguyên liệu sản xuất trong nước và xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu), nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu, nguyên liệu;

- Sản xuất và pha chế xăng dầu;

- Phân phối xăng dầu tại thị trường trong nước;

- Dịch vụ cho thuê kho, cảng, tiếp nhận, bảo quản và vận chuyển xăng dầu.